K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Muối là những hợp chất được tạo ra khi thay thế ion H+ trong acid bằng ion kim loại hoặc ion ammonium (NH4+).

- Tính chất hoá học của muối:

+ Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

+ Muối có thể tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối mới và acid mới.

+ Muối có thể tác dụng với dung dịch base tạo thành muối mới và base mới.

+ Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới.

- Mối liên hệ giữa muối và các hợp chất khác được thể hiện bằng sơ đồ sau:

Muối là loại hợp chất có nhiều trong tự nhiên, trong nước biển, trong đất, trong các mỏ hình 12.1

4 tháng 9 2023

- Một số tính chất hoá học của muối:

+ Dung dịch muối tác dụng với kim loại;

+ Muối tác dụng với dung dịch acid;

+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch base;

+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.

+ Một số muối có thể bị nhiệt phân

- Muối có thể được điều chế bằng một số phương pháp như:

+ Dung dịch acid tác dụng với base;

+ Dung dịch acid tác dụng với oxide base;

+ Dung dịch acid tác dụng với muối;

+ Oxide acid tác dụng với dung dịch base;

+ Dung dịch muối tác dụng với dung dịch muối.

23 tháng 7 2023

Muối: 

`CuSO_4`: đồng II sunfat

`MgCl_2`: magie clorua

`Na_2CO_3`: natri cacbonat

Oxide base:

CaO: canxi oxit

Oxide acid: 

`SO_2`: lưu huỳnh đioxit

Oxit là hợp chất của oxi và một nguyên tố khác

TCHH:

+Oxide base tác dụng với dung dịch acid tạo thành muối và nước.

+Oxide acid tác dụng với dung dịch base tạo thành muối và nước.

21 tháng 11 2023

b, Acid là:
+ HCL:  hydrochloric acid
+ H2SO4: sulfuric acid
+ HNO3: nitric acid
c, Base là:
+ KOH: potassium hydroxide
+ Ba(OH)2: barium hydroxide
+ Cu(OH): copper (II) hydroxide
d, Muối là: 
+ Na2CO3: sodium cacbonat
+ CaSO: calcium sunfit
+ NH4Cl : ammonium chloride
+ NaHCO3: sodium hydrogen carbonate
+ CH3COONa: sodium acetat

12 tháng 8 2023

Hòa tan muối ăn vào nước, được dung dịch trong suốt.

Cô cạn dung dịch, những hạt muối ăn lại xuất hiện. 

- Khi cô cạn dung dịch muối ăn ở thể rắn còn khi hóa tan muối ăn ở thể dung dịch 

22 tháng 7 2023

a. Trước phản ứng, có các chất là C, H, O.

- Những nguyên tử H đã liên kết với nguyên tử C, nguyên tử O liên kết với nguyên tử O.

b. Sau phản ứng, có các chất được tào thành là CO2, H2O.

- Những nguyên tử O đã liên kết với nguyên tử C, những nguyên tử H đã liên kết với những nguyên tử O.

c. Số nguyên tử C, H, O trước phản ứng và sau phản ứng đều bằng nhau

Tham khảo

- Khái niệm enzyme: Enzyme là chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thúc phản ứng.

- Vai trò của enzyme tiêu hóa: Enzyme tiêu hóa có vai trò xúc tác cho các phản ứng phân giải các chất trong thức ăn (tinh bột, chất đạm, chất béo,...) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thu được. Như vậy, nhờ sự hoạt động của enzyme tiêu hóa, quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

13 tháng 8 2023

Tham khảo :

- Để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất ta dựa vào độ tan của từng chất trong nước.

- Để xác định khối lượng chất tan trong một dung dịch có nhiều cách, như:

+ Dựa vào khối lượng dung dịch và khối lượng dung môi: mct = mdd - mdm

+ Dựa vào nồng độ phần trăm và khối lượng dung dịch: Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 1)

 

+ Dựa vào nồng độ mol, thể tích dung dịch và khối lượng mol chất tan.

Khi hoà chất rắn vào nước, có chất tan nhiều, có chất tan ít, có chất không tan trong nước. Làm thế nào để so sánh khả năng hoà tan trong nước của các chất và xác định khối lượng chất tan có trong một dung dịch? (ảnh 2)