K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2017

Đáp án B

Tháng 9 - 1945, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Nước Pháp chính thức tham chiến. Điều này đồng nghĩa với việc nước Pháp sẽ bận rộn với chiến tranh, không thể giám sát chặt chẽ tình hình thuộc địa, cũng như sự suy yếu do sự tàn phá của chiến tranh. Đây là cơ hội để các dân thuộc địa nổi dậy đấu tranh. Do đó để ngăn chăn nguy cơ cách mạng nổ ra lật đổ nền thống trị của mình, thực dân Pháp đã thi hành chính sách thù địch với với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa

16 tháng 5 2017

Đáp án B

Tháng 9 - 1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Nước Pháp chính thức tham chiến. Việc nước Pháp bận tham chiến chính là cơ hội để các dân thuộc địa nổi dậy đấu tranh. Do đó để ngăn chặn nguy cơ cách mạng nổ ra lật đổ nền thống trị của mình, thực dân Pháp đã thi hành chính sách thù địch với với các lực lượng tiến bộ ở thuộc địa

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
13 tháng 1 2022

chọn  D

13 tháng 1 2022

d

14 tháng 11 2021

A

24 tháng 8 2017

Pháp tăng cường đầu tư vào Việt Nam:

- Vốn đầu tư chủ yếu là vào nông nghiệp (trong đó nhiều nhất là đồn điền cao su).

- Mở mang một số ngành công nghiệp: dệt, muối...Coi trọng việc khai thác mỏ, đặc biệt là mỏ than.

- Thương nghiệp: giao lưu buôn bán nội địa phát triển mạnh.

- Giao thông vận tải được phát triển, chủ yếu phục vụ mục tiêu của chúng.

- Ngân hàng Đông Dương nắm toàn bộ quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.

- Pháp cho tăng các loại thuế

Tất cả các chính sách của Pháp đối với kinh tế Việt Nam đều nhằm mục đích bóc lột nền kinh tế Việt Nam, mang lại lợi ích kinh tế cho tư bản Pháp, nhằm phục hồi nền kinh tế Pháp sau chiến tranh thế giới thứ nhất.

2 tháng 3 2016

a.Nguyên nhân

-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.Các ngành sản xuất công, nông, thương nghiệp và giao thông vận tải giảm sút nghiêm trọng. Các khoản đầu tư vào nước Nga bị mất trắng, đồng phrăng mất giá… 

-Cuộc khủng hoảng thiếu trong các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất càng làm cho nền kinh tế Pháp gặp nhiều khó khăn. Pháp trở thành con nợ lớn trước hết là của Mỹ. Vị thế cường quốc trong hệ thống tư bản chủ nghĩa của Pháp bị suy giảm nghiêm trọng..Vì vậy Pháp cần phát triển vươn lên để khẳng định lại vị thế của mình.

-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nhu cầu về nguyên liệu (cao su), nhiên liệu (than đá) rất cao, và đó cũng là ngành thu lợi nhuận cao.

b.Mục đích:

Để bù đắp lại những thịêt hại to lớn do chiến tranh gây ra và nhằm củng cố lại địa vị kinh tế của Pháp trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.Một mặt đế quốc Pháp đẩy mạnh sản xuất và bóc lột nhân dân lao ñộng trong nước, mặt khác chúng đẩy mạnh khai thác thuộc địa, trong đó có thuộc địa Đông Dương.

c.Nội dung chương trình khai thác: 

*Về thời gian. Chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp ở Đông Dương chính thức được triển khai từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất và kéo dài cho đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) 

*Đặc điểm : đặc điểm nổi bậc nhất so với đợt khai thác lần thứ nhất là trong chương trình khai thác lần này Pháp chủ trương dầu tư một cách ồ ạt, trên qui mô lớn và tốc độ nhanh chưa từng thấy . Chỉ tính từ 1924 đến 1929, tổng số vốn đầu tư vào nước ta đã tăng lên gấp 6 lần so với 20 năm trước chiến tranh.

*Nội dung chương trình khai thác. Thực dân Pháp chủ trương đầu tư khai thác vào trong tất cả các ngành, song hai ngành được chú trọng ñầu tư nhiều nhất ñó là nông nghiệp và công nghiệp. 

-Trong nông nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập các đồn điền mà chủ yếu là đồn điền lúa và cao su.Năm 1927, vốn đầu tư vào nông nghiệp của Pháp là 400 triệu Phrăng (gấp 10 lần trước chiến tranh); diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn hécta năm 1918 l, lên 120 ngàn hécta năm1930.

-Trong công nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than)…. đồng thời mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp chế biến như giấy, gỗ, diêm, rượu, xay xát), hoặc dịch vụ điện, nước…..vừa nhằm tận dụng nguồn nhân công rẽ mạt, vừa tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào để phục vụ nhu cầu tại chỗ để kiếm lợi nhuận. 

 *Pháp chú ý khai thác hai ngành này là vì: 

+Chỉ cần bỏ vốn ít mà thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh. 

+Không làm ảnh hưởng đến sự phát triển của nền công nghiệp chính quốc.

-Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, nắm ñộc quyền về xuất nhập khẩu bằng cách đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản, còn hàng hóa của Pháp thì được tự do ñưa vào Đông Dương với mức thuế rất thấp. 

-Về giao thông vận tải: Đầu tư mở thêm nhiều tuyến ñường mới như đường sắt, đường thủy, đường bộ, nối các trung tâm kinh tế, các khu vực khai thác nguyên liệu, để phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự.

-Về tài chính: +Ngân hàng Đông Dương chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế Đông Dương. 

                         +.Pháp ra sức vơ vét bóc lột nhân dân ta bằng hình thức cổ truyền đó là thuế, đặc bệt là thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuốc phiện vô cùng man rợ. 

Tóm lại, chương trình khai thác thuộc ñịa lần thứ hai của tư bản Pháp có ñiểm mới so với lần trước là tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời song về cơ bản vẫn không thay đổi: Hết sức hạn chế sự phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, nhằm cột chặt nền kinh tế Đông Dương với kinh tế Pháp và biến Đông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp. 

2 tháng 3 2016

a.Nguyên nhân:
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đế quốc Pháp tuy là nước thắng trận, nhưng nền kinh tế bị tàn phá nặng nề.Các ngành sản xuất công, nông, thương nghiệp và giao thông vận tải giảm sút nghiêm trọng.Các khoản đầu tư vào nước Nga bị mất trắng, đồng phrăng mất giá… 
-Cuộc khủng hoảng thiếu trong các nước tư bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất càng làm cho nền kinh tế Pháp gặp nhiều khó khăn. Pháp trở thành con nợ lớn trước hết là của Mỹ. Vị thế cường quốc trong hệ thống tư bản chủ nghĩa của Pháp bị suy giảm nghiêm trọng..Vì vậy Pháp cần phát triển vươn lên để khẳng định lại vị thế của mình. 
-Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, nhu cầu về nguyên liệu (cao su), nhiên liệu (than đá) rất cao, và đó cũng là ngành thu lợi nhuận cao. 
b.Mục đích:ðể bù đắp lại những thịêt hại to lớn do chiến tranh gây ra và nhằm củng cố lại địa vị kinh tế của Pháp trong hệ thống tư bản chủ nghĩa.Một mặt đế quốc Pháp đẩy mạnh sản xuất và bóc lột nhân dân lao độngtrong nước, mặt khác chúng đẩy mạnh khai thác thuộc địa, trong đó có thuộc địa đông Dương. 
c.Nội dung chương trình khai thác: 
*Về thời gian. Chương trình khai thác thuộc ñịa lần thứ hai của Pháp ở ðông Dương chính thức được triển khai từ sau chiến tranhthế giới lần thứ nhất và kéo dài cho đến trước cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) 
*Đặc điểm. ðặc điểm nổi bậc nhất so với đợt khai thác lần thứ nhất là trong chương trình khai thác lần này Pháp chủ trương đầu tư một cách ồ ạt, trên qui mô lớn và tốc độ nhanh chưa từng thấy . Chỉ tính từ 1924 đến 1929, tổng số vốn đầu tư vào nước ta đã tăng lên gấp 6 lần so với 20 năm trước chiếntranh. 
*Nội dung chương trình khai thác. Thực dân Pháp chủ trương đầu tư khai thác vào trong tất cả các ngành, song hai ngành được chú trọng đầu tư nhiều nhất đó là nông nghiệp và công nghiệp. 
-Trong nông nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc cướp đoạt ruộng đất của nông dân để lập các đồn điền mà chủ yếu là đồn điền lua và cao su.Năm 1927, vốn đầu tư vào nông nghiệp của Pháp là 400 triệu Phrăng (gấp 10 lần trước chiến tranh); diện tích trồng cao su tăng từ 15 ngàn hécta năm 1918 lên 120 ngàn hécta năm1930. 
-Trong công nghiệp: Chúng đẩy mạnh việc khai thác mỏ (chủ yếu là mỏ than)…. đồng thời mở thêm một số xí nghiệp công nghiệp chế biến như giấy, gỗ, diêm, rượu, xay xát), hoặc dịch vụ điện, nước…..vừa nhằm tận dụng nguồn nhân công rẽ mạt, vừa tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào để phục vụ nhu cầu tại chỗ để kiếm lợi nhuận. 
*Pháp chú ý khai thác hai ngành này là vì:
+Chỉ cần bỏ vốn ít mà thu lợi nhuận cao, thu hồi vốn nhanh. 
+Không làm ảnh hưởng ñến sự phát triển của nền công nghiệp chính quốc. 
-Về thương nghiệp: Pháp độc chiếm thị trường Việt Nam, nắm độc quyềnvề xuất nhập khẩu bằng cách đánh thuế nặng vào hàng hóa các nước ngoài, chủ yếu là của Trung Quốc và Nhật Bản, còn hàng hóa của Pháp thì được tự do đưa vào ðông Dương với mức thuế rất thấp. 
-Về giao thông vận tải: ðầu tư mở thêm nhiều tuyến đường mới như đường sắt, đường thủy, đường bộ, nối các trung tâm kinh tế, các khu vực khai thác nguyên liệu, để phục vụ cho công cuộc khai thác và mục đích quân sự. 
-Về tài chính: 
+Ngân hàng ðông Dương chi phối toàn bộ các hoạt động kinh tế ðông Dương. 
+.Pháp ra sức vơ vét bóc lột nhân dân ta bằng hìnhthức cổ truyền đó là thuế, đặc biệt là thuế thân, thuế rượu, thuế muối, thuốc phiệnvô cùng man rợ. 
=> Tóm lại, chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai của tư bản Pháp có điểm mới so với lần trước là tăng cường đầu tư vốn, kỹ thuật và mở rộng sản xuất để kiếm lời song về cơ bản vẫn không thay đổi: Hết sức hạn chế sự phát triển công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp nặng, nhằm cột chặt nền kinh tế ðôngDương với kinh tế Pháp và biến ðông Dương thành thị trường độc chiếm của tư bản Pháp. 

21 tháng 12 2017

Đáp án C

Dựa vào viện trợ Mĩ, cuối năm 1950, Pháp đề ra và thực hiện kế hoạch Đờlátđơ Tátxinhi, mong muốn kết thúc nhanh chiến tranh. Kế hoạch gồm 4 điểm:

- Gấp rút tập trung quân Âu - Phi xây dựng một lực lượng cơ động mạnh, phát triển nguỵ quân, xây dựng “quân đội quốc gia”.

- Xây dựng phòng tuyến công sự xi măng cốt sắt (boong ke), lập “vành đai trắng” bao quanh trung du và đồng bằng Bắc Bộ nhằm ngăn chặn chủ lực ta và kiểm soát ta đưa nhân, tài, vật lực ra vùng tự do.

- Tiến hành “chiến tranh tổng lực”, bình định vùng tạm chiếm, vơ vét sức người, sức của của nhân dân ta để tăng cường lực lượng của chúng.

- Đánh phá hậu phương của ta (biệt kích, thổ phỉ, gián điệp, chiến tranh tâm lý, chiến tranh kinh tế)

10 tháng 9 2017

Đáp án: C

12 tháng 1 2018

ĐÁP ÁN C