K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2021

diện tích của vật khối lập phương là

\(S=6.a^2=6.0,6^2=4,86\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt phẳng là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30000}{4,86}=6172,8\left(Pa\right)\)

18 tháng 12 2019

S= 100 cm2 = 0.01 m2

Trọng lượng của vật là

P = 10.m = 10. 5 = 50 (N)

Áp suất của vật tác dụng lên mặt bàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{50}{0.01}=5000\left(Pa\right)\)

12 tháng 4 2018

Tóm tắt:

\(p=3600\left(N/m^2\right)\)

\(m=14,4\left(kg\right)\Rightarrow P=144\left(N\right)\)

_____________________________

\(a=?\)

Giải:

Vì áp suất trong trường này là áp suất của trọng lượng

Nên \(P=F\)

Diện tích tiếp xúc của khối lập phương là:

\(s=\dfrac{F}{p}=0,04\left(m^2\right)\)

Độ dài một cạnh của khối lập phương là:

\(a=\sqrt{s}=0,2\left(m^2\right)\)

Vậy ...

14 tháng 11 2016

s = 14cm2 = 0, 0014m2

p =f/s = 42/0,0014 = 30000N/m2

( 4,2kg = 42N)

22 tháng 11 2016

p=f/s=42/0,0014=30000N/m2

14 tháng 12 2019

1. 3kg chứ

Đổi \(100cm^2=0,01m^2\)

Áp lực của vật lên mặt sàn:

\(F=P=10m=10.3=30\left(N\right)\)

Áp suất của vật lên mặt sàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{30}{0,01}=3000\left(Pa\right)\)

2. Bn viết ko dấu mk ko hiểu j hết

Vậy ...

2.

9 tháng 8 2017

Đổi : 20 cm = 0,2 m

10 cm = 0,1 m

5 cm = 0,05 m

Thể tích hình hộp chữ nhật là :

V = a . b . c = 0,2 . 0,1 . 0,05 = 0,001 m3

Trọng lượng của vật là :

P = 10.m = V . d = 0,001 . 18400 = 18,4 N

Diện tích tiếp xúc lớn nhất là :

S1 = a.b = 0,2 . 0,1 =0,02 m2

Diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :

S2 = b . c =0,1 . 0,05 = 0,005 m2

Áp suất trên diện tích tiếp xúc lớn nhất là :

p1 = \(\dfrac{F}{S_1}=\dfrac{P}{S_1}=\dfrac{18,4}{0,02}=920\left(Pa\right)\)

Áp suất trên diện tích tiếp xúc nhỏ nhất là :

\(p_2=\dfrac{F}{S_2}=\dfrac{P}{S_2}=\dfrac{18,4}{0,005}=368\left(Pa\right)\)

9 tháng 8 2017

Cho mk hỏi tí cho trọng lượng riêng riêng thì làm sao mà làm ra , thà là cho trọng lượng thì còn làm đc

26 tháng 2 2020

Công toàn phần:

\(A=F.s=1200.3=3600J\)

Công có ích:

\(A_i=A.H=3600.80\%=2880J\)

Độ cao có thể đưa vật lên:

\(h=\frac{A_i}{P}=\frac{2880}{300.10}=0,96m\)

26 tháng 2 2020

Tóm tắt:

\(m=300kg\)

\(l=3m\)

\(F=1200N\)

\(H=80\%\)

__________________________

\(h=?m\)

Giải:

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F.l=1200.3=3600\left(J\right)\)

Công có ích:

\(H=\frac{A_i}{A_{tp}}.100\%\Rightarrow A_i=\frac{H.A_{tp}}{100\%}=\frac{80\%.3600}{100\%}=2880\left(J\right)\)

Độ cao tối đa:

\(A_i=P.h\Rightarrow h=\frac{A_i}{P}=\frac{A_i}{m.g}=\frac{2880}{300.10}=0,96\left(m\right)\)

15 tháng 11 2017
Gọi a là góc tạo bởi mặt phẳng nghiêng và mặt đất.
Ta có: \(\sin a=\dfrac{h}{t}=\dfrac{0,6}{2,5}=0,24\)
Ta có: Độ lớn của thành phần\(P_x\) là : \(P_x=10.m.\sin a=10.65.0,24=156\left(N\right)\)
Nhận xét: Với mặt phẳng nghiêng lí tưởng thì chỉ cần 156 N thì đã kéo được vật lên.
=> Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là \(\dfrac{A_i}{A_{tp}}=\dfrac{P_x}{F_k}=\dfrac{156}{380}=\dfrac{39}{35}\)
15 tháng 3 2019

Câu hỏi của Ngọc Minh Đinh

4 tháng 4 2019

giai ho bai tap cua mk vs