K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2018

Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với thành phần P / / →  của vật:

F d h = P / / (1)

Ta có:

+  F d h = k . | Δ l | = 20. Δ l

+  P / / = m g sin α = 0 , 1.10. sin 30 = 0 , 5 N

Thay vào (1) , ta được:

P / / = F d h ↔ 0 , 5 = 20. Δ l → Δ l = 0 , 5 20 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m

Đáp án: C

5 tháng 11 2019

Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với thành phần P / / → của vật:  F d h = P / /

Xét trường hợp : nghiêng là  30 ∘ so với phương ngang, ta có: m g sin 30 0 = k . Δ l 1 (1)

Xét trường hợp: nghiêng là  30 ∘ so với phương thẳng đứng tức là nghiêng 90−30= 60 ∘ so với phương ngang, ta có:  m . g sin 60 0 = k . Δ l 2 (2)

Lấy ( 1 ) ( 2 )  ta được  m g sin 30 0 m g sin 60 0 = k . Δ l 1 k . Δ l 2 ↔ sin 30 0 sin 60 0 = Δ l 1 Δ l 2

⇒ Δ l 2 = Δ l 1 sin 60 0 sin 30 0 = 2. 3 2 1 2 = 2 3 c m ≈ 3 , 46 c m

Vậy nếu góc nghiêng là  30 ∘  so với phương thẳng đứng thì lò xo biến dạng: 3,46cm

Đáp án: C

24 tháng 9 2017

Chọn D.

Trọng lực P →  được phân tích thành 2 lực thành phần:  

Thành phần  P → t  nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).

Tại vị trí cân bằng ta có  F đ h →  cân bằng với  P → t

10 tháng 9 2018

Chọn D.

Trọng lực  P ⇀ được phân tích thành 2 lực thành phần:

P ⇀ = P t ⇀ + P n ⇀

Thành phần  P t ⇀ nén lò xo, do đó lò xo gây ra lực đàn hồi chống lại lực nén này (định luật III Niuton).

Tại vị trí cân bằng ta có  F ⇀ đ h  cân bằng với   P t ⇀

 15 câu trắc nghiệm Lực đàn hồi của lò xo - Định luật húc cực hay có đáp án

13 tháng 10 2018

Đenta l(độ dãn của lò xo)=|0,11-0,12|=0,01(m)

Fđh=K*đenta l=50*0,01=0,5N

Fđh=m*g*sin a

=>sin a=Fđh/(m*g)=0,5/(0,1*10)=0,5N=>a=30

20 tháng 6 2017

Đáp án A

Chọn Ox như hình vẽ

Xét ở vị trí cân bằng các lực tác dụng vào vật bằng O:

6 tháng 5 2022

Trả lời nnhucc

 

 

12 tháng 4 2017

Trọng lượng của quả nặng là: P=mg=0,15.10=1,5N

Khi cân bằng, lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:

+ Khi vật ở dưới lò xo: F đ h 1 = k ( l 1 − l 0 ) = P  (1)

+ Khi vật ở trên lò xo: F đ h 2 = k ( l 0 − l 2 ) = P  (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra chiều dài tự nhiên của lò xo là:  l 0 = l 1 + l 2 2 = 37 + 33 2 = 35 c m

Độ giãn của lò xo là khi vật treo ở dưới lò xo: Δl=37−35=2cm

Thay vào (1), ta được độ cứng của lò xo:  k = P Δ l = 1 , 5 0 , 02 = 75 N / m

Đáp án: C

4 tháng 7 2018

Chọn A.

Vật chịu tác dụng ba lực: trọng lực, phản lực và lực đàn hồi.

Ta phân tích trọng lực thành hai phần: 

9 tháng 7 2018

22 tháng 8 2018

Chọn Ox như hình vẽ

Xét ở vị trí cân bằng các lực tác dụng vào vật bằng O