K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2017

Trọng lượng của quả nặng là: P=mg=0,15.10=1,5N

Khi cân bằng, lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:

+ Khi vật ở dưới lò xo: F đ h 1 = k ( l 1 − l 0 ) = P  (1)

+ Khi vật ở trên lò xo: F đ h 2 = k ( l 0 − l 2 ) = P  (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra chiều dài tự nhiên của lò xo là:  l 0 = l 1 + l 2 2 = 37 + 33 2 = 35 c m

Độ giãn của lò xo là khi vật treo ở dưới lò xo: Δl=37−35=2cm

Thay vào (1), ta được độ cứng của lò xo:  k = P Δ l = 1 , 5 0 , 02 = 75 N / m

Đáp án: C

13 tháng 5 2018

Ta có, tại vị trí cân bằng, lực đàn hồi của lò xo cân bằng với thành phần P / / →  của vật:

F d h = P / / (1)

Ta có:

+  F d h = k . | Δ l | = 20. Δ l

+  P / / = m g sin α = 0 , 1.10. sin 30 = 0 , 5 N

Thay vào (1) , ta được:

P / / = F d h ↔ 0 , 5 = 20. Δ l → Δ l = 0 , 5 20 = 0 , 025 m = 2 , 5 c m

Đáp án: C

9 tháng 12 2018

khi treo vật vào lò xo , hệ cân bằng thì

\(P=F_{đh}\)

khi treo vật m1 ở dưới lò xo có chiều dài \(l_1=37cm=0,37m\) (treo ở dưới, lò xo bị kéo dãn, lúc này đang cố định đầu trên)

\(F_{đh1}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_1-l_0\right)=m_1.g\) ;(1)

khi treo vật m1 ở trên lò xo có chiều dài \(l_2=33cm=0,33m\) (treo ở đầu trên, lò xo bị nén, lúc này đang cố định đầu dưới)

\(F_{đh2}=P_1\Leftrightarrow k.\left(l_0-l_1\right)=m_1.g\) ;(2)

lấy (1) chia cho (2)

\(\dfrac{F_{đh1}}{F_{đh2}}=\dfrac{P_1}{P_2}\Leftrightarrow\dfrac{l_1-l_0}{l_0-l_1}=\dfrac{0,15}{0,15}\)

\(\Rightarrow l_0=\)0,35m

thay \(l_0=0,35cm\) vào (1) koặc (2)

\(\Rightarrow k=\)75N/m

9 tháng 12 2018

Ukm mình cũng giải ra như v nhưng sao kết quả đáp án lại 50n/m nên cảm thấy hơi lạ

30 tháng 11 2021

Lực đàn hồi có độ lớn:

\(F_{đh}=P=10m=10\cdot0,5=5N\)

Độ dãn lò xo khi treo vật:

\(\)\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)

Chiều dài lò xo khi treo vật:

\(l=l_0+\Delta l=25+5=30cm\)

30 tháng 11 2021

Đáp án:

 200N/m;20N

Giải thích các bước giải:

 Khi treo vật nặng và lò xo thì trọng lực cân bằng với lực đàn hồi:

\(P1=F_{dh}\Leftrightarrow P1=k.\Delta\)l

\(\Rightarrow k=\dfrac{P1}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,05}=200\) ( N/m )

Khi treo vật P2

\(P2=F_{dh2}\Leftrightarrow P_2=k.\Delta l_2\)

\(\Rightarrow P=200.0,1=20\left(N\right)\)

 

26 tháng 12 2020

Bạn vẽ hình giúp mình nha!

Tóm tắt:

m=200g=0,2kg

\(\Delta l=4\left(cm\right)=0,04\left(m\right)\)

g=10m/s2

K=?

Bài giải:

F=k.\(\Delta l\)=mg

\(\Leftrightarrow k=\dfrac{mg}{\Delta l}=\dfrac{0,2.10}{0,04}=50\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

24 tháng 2 2017

21 tháng 10 2018

Đáp án A

- Như đã chứng minh ở câu 1 chú ý thế năng của hệ (lò xo và vật nặng) xác định bởi biểu thức 

- Do độ cứng của lò xo tỉ lệ nghịch với chiều dài tự nhiên của nó nên khi điểm chính giữa của lò xo được giữ cố định thì chiều dài của con lắc còn một nửa do vậy độ cứng k tăng gấp 2 lần:

- Cơ năng của con lắc với mốc thế năng của hệ ở vị trí cân bằng O bằng:

- Vật đạt vận tốc lớn nhất khi động năng bằng cơ năng, vậy:

2 tháng 11 2016

ΔL=L-L0=25-21=4cm=0.04m

tìm P=Fk=m.g=0,2.10=2
đồng thời Fk=Fđh=2N

ta có Fđh=k.ΔL
2 =k.0.04
=>k=50
b/ta có ΔL=27-21=6cm=0.06m
Fdh=k.ΔL=50.0.06=3N
=>P=Fdh=3N
=>3=10.m
m=0.3 Kg
vậy khối lượng vật treo thêm = 0.3-.02=0.1 KG

 

17 tháng 6 2016

kiểu lớp Các định luật bảo toàn10

17 tháng 6 2016

Theo bài ra ta có:
W=Wđ+Wt =1/2.m.v2 +1/2.k.x2= 5.1/2.k.x2
Khi wt =4wđ thì cơ năng ở đó là:

w=wđ+wt = 5/4.wt = 5/4.1/2.kx'2
Theo định luật bảo toàn cơ năng cho hai vị trí ta có:
5/4.1/2.kx'^2 = 5.1/2.k.x^2 -> x' = ...