K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4

          Giải:

Gọi số đơn hàng giao được của ngày thứ nhất là \(x\)(đơn hàng); \(x\)\(\in\)N*

Thì số đơn hàng ngày thứ hai giao được là: \(x-15\) (đơn hàng)

Tổng số đơn hàng giao được trong hai ngày là: 

     \(x\) + \(x\) - 15 = 2\(x-15\) (đơn hàng)

Theo bài ra ta có phương trình:

         2\(x-15\) = 95 

        2\(x\) = 95 + 15

        2\(x\) = 110

          \(x\) = 110 : 2

          \(x\) = 55 

Vậy ngày thứ nhất giao được  55 đơn hàng.

 Ngày thứ hai giao được 95 - 55 = 40 (đơn hàng)

Kết luận: Ngày thứ nhất giao 55 đơn hàng. 

              Ngày thứ hai giao 40 đơn hàng.

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số đơn hàng người đó giao được trong ngày thứ hai là \(x\) (đơn hàng). Điều kiện: \(x \in {\mathbb{N}^*},15 < x < 95\).

Vì ngày thứ hai giao được nhiều hơn ngày thứ nhất 15 đơn hàng nên số đơn hàng ngày thứ nhất giao là \(x - 15\) (đơn hàng).

Vì tổng số đơn hàng giao được là 95 đơn nên ta có phương trình:

\(x + x - 15 = 95\)

\(2x = 95 + 15\)

\(2x = 110\)

\(x = 110:2\)

\(x = 55\) (thỏa mãn điều kiện)

Ngày thứ hai giao được 55 đơn hàng nên ngày thứ nhất giao được 55 – 15 = 40 (đơn hàng).

Vậy ngày thứ nhất người đó giao được 40 đơn hàng và ngày thứ hai người đó giao được 55 đơn hàng.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là \(x\left( {kg} \right)\). Điều kiện: \(x > 560\).

Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là \(560kg\) nên số gạo ngày thứ hai bán được là \(x - 560\left( {kg} \right)\).

Nếu ngày thứ nhất bán thêm được \(60\left( {kg} \right)\) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là \(x + 60\left( {kg} \right)\). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:

\(x + 60 = 1,5.\left( {x - 560} \right)\)

\(x + 60 = 1,5x - 840\)

\(x - 1,5x =  - 60 - 840\)

\( - 0,5x =  - 780\)

\(x = \left( { - 780} \right):\left( { - 0,5} \right)\)

\(x = 1560\) (thỏa mãn điều kiện)

Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1560 kg.

18 tháng 4

Gọi số gạo ngày thứ nhất cửa hàng bán được là 

(

)

x(kg). Điều kiện: 

>

560

x>560.

 

Vì số gạo này thứ nhất bán được nhiều hơn ngày thứ 2 là 

560

560kg nên số gạo ngày thứ hai bán được là 

560

(

)

x−560(kg).

 

Nếu ngày thứ nhất bán thêm được 

60

(

)

60(kg) gạo thì số gạo ngày thứ nhất bán được là 

+

60

(

)

x+60(kg). Khi đó, số gạo bán được ngày thứ nhất gấp 1,5 ngày thứ hai nên ta có phương trình:

 

+

60

=

1

,

5.

(

560

)

x+60=1,5.(x−560)

 

+

60

=

1

,

5

840

x+60=1,5x−840

 

1

,

5

=

 

60

840

x−1,5x= −60−840

 

0

,

5

=

 

900

−0,5x= −780

 

=

(

780

)

:

(

0

,

5

)

x=(−900):(−0,5)

 

=

1560

x=1800 (thỏa mãn điều kiện)

 

Vậy số gạo bán được của ngày thứ nhất là 1800 kg

25 tháng 12 2015

Gọi số ngày theo dự tính là a ngày;số ngày thực tế là b ngày thì a=b+3;

Theo bài ra ta có

    1000a=1500b (cùng bằng số kẹo phải làm)

=> 1000(b+3)=1500b

=> b=6;

=>số kẹo công ti đã nhận là 6*1500=9000 (gói kẹo)

đáp số 9000 gói kẹo

7 tháng 4 2022

Gọi số áo mà tổ công nhân cần may theo kế hoạch là \(x\) \(\left(x\in Z^+\right)\).

Thời gian may theo kế hoạch là \(\dfrac{x}{17}\) (ngày)

Sau khi cải tiến kĩ thuật, mỗi ngày tổ công nhân may được 17+3=20 chiếc áo.

Số áo thực tế may được là \(x+8\) chiếc.

Số ngày thực tế may là: \(\dfrac{x+8}{20}\) (ngày)

Ta có phương trình: \(\dfrac{x}{17}-\dfrac{x+8}{20}=2\)

\(\Rightarrow x\left(\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{20}\right)=2+\dfrac{8}{20}=\dfrac{12}{5}\Rightarrow x=272\)

Vậy theo kế hoạch tổ công nhân phải may 272 chiếc áo.

8 tháng 2 2020

Số thứ nhất không thể nhiều hơn 4 chữ số vì tổng 4 số bằng 2003. Nếu số thứ 

nhất có ít hơn 4 chữ số thì sẽ không tồn tại số thứ tư. Vậy số thứ nhất phải có 4 chữ số.

Gọi số thứ nhất là abcd (a > 0, a, b, c, d < 10). Số thứ hai, số thứ ba, số thứ tư lần lượt sẽ 

là : abc ; ab ; a. Theo bài ra ta có phép tính :

abcd + abc + ab + a = 2003.

Theo phân tích cấu tạo số ta có : aaaa + bbb + cc + d = 2003 (*)

Từ phép tính (*) ta có a < 2, nên a = 1. Thay a = 1 vào (*) ta được :

1111 + bbb + cc + d = 2003.

bbb + cc + d = 2003 - 1111

bbb + cc + d = 892 (**)

b > 7 vì nếu b nhỏ hơn hoặc bằng 7 thì bbb + cc + d nhỏ hơn 892 ; b < 9 vì nếu b = 9 thì 

bbb = 999 > 892. Suy ra b chỉ có thể bằng 8.

Thay b = 8 vào (**) ta được :

888 + cc + d = 892

cc + d = 892 - 888

cc + d = 4

Từ đây suy ra c chỉ có thể bằng 0 và d = 4.

Vậy số thứ nhất là 1804, số thứ hai là 180, số thứ ba là 18 và số thứ tư là 1.

Thử lại : 1804 + 180 + 18 + 1 = 2003 (đúng)