K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2016

Một người cao 1.65 m đứng trên bờ một hồ nước bờ hồ cách mặt nước là 0.375 m. Khi đó, ảnh của đỉnh đầu người đó cách mặt nước là..202.5...cm

14 tháng 2 2017

202,5cm

15 tháng 11 2016

k/c từ ảnh đến mặt nước(gương phẳng) là:

420/2 = 210cm = 2,1m

vì vật đối xứng với ảnh qua mặt nước nên ng cao là:

2,1 - 0,4 = 1,7m

15 tháng 11 2016

tự hỏi tự tl

20 tháng 11 2016

góc tao boi p/nam ngang va p/ thang dung = 90

nên goc pxa + góc toi = 90 +45 =135o

vậy góc hop boi guong va phuong thang dung( tia pxa) = (180-135)/2 = 22,5o

nhâp kq (22,5)

( cấm moi hinh thuc sao chep, bl, xào nấu)

15 tháng 3 2017

zời biết sao hỏi

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.Từ xưa, ca dao đã có câu:Muốn sang thì bắc cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất...
Đọc tiếp

Dân tộc ta có truyền thống: “Tôn sư trọng đạo”, nét đẹp ấy đã được bao thế hệ người Việt Nam kế thừa và phát triển.


Từ xưa, ca dao đã có câu:

Muốn sang thì bắc cầu kiều
 

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.
 

Được coi trọng như vậy bởi người thầy luôn tượng trưng cho những gì chuẩn mực, đạo lý và người thầy còn có sứ mệnh cao quý là truyền đạo lý cho mọi người, nhất là cho các thế hệ học trò của mình, giúp họ trở nên người có học vấn, có nhân cách tốt đẹp, có năng lực giúp ích cho đời, cho dân, cho nước.
 

Bác Hồ đã từng nói: “Người thầy giáo tốt – thầy giáo xứng đáng là thầy giáo – là người vẻ vang nhất. Dù là tên tuổi không đăng trên báo, không được thưởng huân chương, song những người thầy giáo tốt là những anh hùng vô danh. Đây là một điều rất vẻ vang”.
 

 

Nhà giáo được vinh danh là “Kỹ sư tâm hồn”, nghề dạy học được vinh danh là “Nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý”. Ngày nay, có biết bao nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú và hàng triệu giáo viên khác – những người đang mang tâm huyết, trí tuệ, không quản khó khăn, gian khổ, cống hiến cho sự nghiệp “trồng người”. Những người thầy ấy luôn được coi trọng. Tôn vinh người thầy đã trở thành đạo lý, thành tình cảm tự nhiên của mỗi người chúng ta.
 

Mỗi năm, khi sắp đến ngày 20-11 lòng chúng tôi lại dâng lên những cảm xúc khó tả, những mong nhớ, nuối tiếc về thời đi học đã qua, những kỷ niệm về thầy cô và những người bạn học đã mãi mãi đi xa để giữ lấy bình yên cho Tổ Quốc. Ngày 20-11 là ngày ân tình, thầy cô giáo chúng tôi đón nhận tình cảm của toàn xã hội, tình cảm chân thành của học trò làm chúng tôi thật sự xúc động, thấy ấm lòng hơn khi nhìn những ánh mắt trong sáng, những câu nói, nụ cười thân thương, sự quan tâm lo lắng của các em làm chúng tôi quên đi bao mệt mỏi của bộn bề công việc, những lo toan trong cuộc sống hàng ngày.
 

Ngày nay, chúng ta đang sống, làm việc trong những điều kiện thuận lợi hơn trước, song cũng rất nhiều thách thức đang đặt ra cho các nhà giáo như: vấn đề đổi mới căn bản nền giáo dục đại học Việt Nam, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong hội nhập, đào tạo theo nhu cầu xã hội... Hơn ai hết, với vai trò là người thầy “Thay Đảng rèn người”, chúng tôi ý thức được trách nhiệm của mình phải bồi dưỡng tri thức, làm chủ công nghệ, khắc phục những khó khăn bằng sức lực, trí tuệ và lòng yêu nghề. Điều đó đòi hỏi mỗi nhà giáo phải có bản lĩnh, vừa giữ được phẩm chất tốt đẹp của nghề nghiệp cao quý vừa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao về tri thức, về kiến thức chuyên môn, về nghiệp vụ sư phạm sao cho phù hợp.
 

Những thành tựu mà trường Đại học Hà Tĩnh đã đạt được, cho đến nay đã ghi đậm dấu ấn, công lao của bao nhà giáo. Trường của chúng ta đã và đang phát triển mạnh mẽ, cơ sở vật chất ngày càng khang trang, đội ngũ gần 300 cán bộ, giảng viên, và hơn 9.000 HSSV của cả trường với tâm huyết, năng lực, ý thức trách nhiệm và tinh thần nỗ lực đang là chủ thể, là lực lượng to lớn tạo ra sự chuyển biến phát triển của nền giáo dục nước nhà.
 

Mỗi ngày đi qua, trên gương mặt của mỗi thầy cô, hằn sâu bao nhọc nhằn, bao vất vả của đời thường, nhưng chỉ có ánh mắt vẫn sáng lên một niềm tin, một tình yêu đối với nghề vô bờ bến. Chúng tôi là những cán bộ, giảng viên của trường Đại học Hà Tĩnh, xin hứa sẽ tiếp tục thắp sáng niềm tin ấy, thắp sáng lý tưởng cao quý mà các thế hệ thầy cô đã giữ gìn; sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành quả đã đạt được, nỗ lực vượt khó, sáng tạo để hoàn thành tốt nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhân dân giao phó, góp sức đào tạo thế hệ trẻ có phẩm chất, có năng lực, có khát vọng để tiếp bước cha anh dựng xây đất nước Việt Nam ngày càng giàu mạnh.
 

Nhân ngày 20/11, xin trân trọng gửi tới các thầy, cô giáo, những lời chúc tốt đẹp, những bó hoa tươi thắm nhất! Hướng về các thầy, các cô với tấm lòng thành kính, những học trò hôm qua và những học trò hôm nay đã, đang và sẽ luôn khắc ghi trong lòng đạo lý: Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo.
 

Chúng ta yêu nghề giáo và trọn đời thủy chung, son sắt với nghề:
 

"Viên phấn trắng hướng cuộc đời bay bổng
 

Mực đỏ chấm bài là máu chảy từ tim".

1
21 tháng 11 2016

tội, k có ai tl hiha

18 tháng 11 2016

góc pxa + góc tới = 45 + 90 = 135o

góc giũa tia tới và mặt pxa guong = (180 -135)/2 = 22,5o

vậy góc hợp giữa mặt pxa của guong và phương nằm ngang là:

45+ 22,5 = 76,5o

nhập kết quả ( 67,5o)

 

19 tháng 11 2016

tự hỏi tự trả lời ak bạn bucminh

18 tháng 11 2016

đầu bài cho "có cùng kl" nên chúng "có cùng trong luong"

ta co: h1+h2 = 20 (1)

d1. h1 = d2 .h2 (2)

từ (1) và (2) tính dc: h1 = 1,4cm; h2= 18,6cm

ap suat cua thuy ngan lên đay cốc là:

p2 = d.h = 13,6. 1,4 = 19,04N/cm2

ap suat cua nuoc lên day cốc là:

p1 = d.h = 1. 18,6 = 18,6N/cm2

22 tháng 9 2017

Khi ta cho viên sủi vào nước:

- Thoạt đầu khi bỏ viên C sủi vào ly nước, viên sủi chìm xuống đáy ly và có hiện tượng sủi bọt từ viên C sau đó viên C tan từ từ trong nước.Vì:

+ Vật lí: Viên sủi có tỉ trọng lớn hơn so với nước. Khi bỏ vào nước, viên thuốc sủi bọt ngay nhưng nó vẫn chìm vì tổng lực đẩy Acsimet và lực nâng của các bọt khí nhỏ hơn trọng lượng viên thuốc (lực quán tính khi thả viên thuốc vào cốc nước mình không tính vì dù bạn có thả thật nhẹ nhàng thì viên thuốc vẫn chìm).

+ Hóa học: Trong viên sủi có hai thành phần là bột NaHCO3 và bột axit citric( axit trong chanh). Khi cho viên sủi vào nước thì sẽ tạo ra 2 dd natri hidrocacbonat và axit citric., chúng tác dụng với nhau tạo ra khí CO2 (đó là H2CO3 thủy phân tạo ra CO2 và nước), nhờ những hoạt chất này cùng với một số tá dược khác sẽ làm thúc đẩy quá trình tan các hoạt chất chính được nhanh hơn, đồng thời cũng giúp khả năng hấp thu của thuốc vào cơ thể tốt hơn.

- Sau một thời gian ngắn (khi viên sủi gần tan hết) thì bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước. Vì:

+ Vật lí: Khi thuốc tan gần hết, viên thuốc đủ mỏng, lực nâng của các bọt khí sẽ lớn hơn hiệu của trọng lực và lực đẩy Acsimet (lực đẩy Acsimet và trọng lực sẽ tỉ lệ với thể tích viên thuốc, còn lực nâng của các bọt khí lại tỉ lệ với diện tích bề mặt mà khi viên sủi nhỏ lại, thể tích sẽ giảm nhanh hơn so với diện tích bề mặt nhiều lần => điều mình nói)

\(\Rightarrow\) Viên sủi bắt đầu nổi lên từ từ và sau cùng là nổi bằng với mặt thoáng của ly nước.

+ Lí do viên thuốc sủi mình đã nói ở trên.

Hết, mình cạn lời...

22 tháng 9 2017

- Trong viên sủi chứa Natrihiđrocacbonat (NaHCO3) và một ít axit xitric ( C6H8O7 )

+ NaHCO3 là chất tạo sủi có tính kiềm , tan trong nước . Khi hòa tan vào nước sẽ xảy ra phản ứng , tạo bọt khí CO2 sủi tăm thoát ra . Viên sủi tan giần

PTHH : C6H8O7 + 3NaHCO3 -> 3H2O + 3CO2 \(\uparrow\)+ Na3C6H5O7

ý sau không biết làm ...