K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2017

Gọi H là giao điểm của đường kéo dài tia tới với màn ảnh (H.26.1G).

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Ta có: AH = 2 m.

Ta hãy tính góc lệch của tia lam.

Vì góc lệch của tia lam là cực tiểu nên

r 1  =  r 2  = A/2 = 30 °

sin i 1  =  n 1 sin r 1  = 1,525.0,5 = 0,7615

⇒  i 1  = 49,5966 ° =  i 2

D l a m   m i n  =  i 1  +  i 2  - A = 39,193 °

Gọi L là giao điểm của tia lam với màn ảnh, ta có :

HL = AHtan D l a m   m i n  = 2tan39,193 °  = 1,631 m

Ta hãy tính góc lệch của tia đỏ.

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

r 1  = 30,199 ° ;  r 2  = A -  r 1  = 60 - 30,199 = 29,801 °

sin i 2  =  n đ sin r 2  = 1,5140. sin29,801 °  = 0,75244 ⇒  i 2  = 48,802 °

D đ  =  i 1  +  i 2  - A = 49,5966 °  + 48,802 °  - 60 °  = 38,3986 °

Gọi Đ là vết của tia đỏ trên màn ảnh, ta có :

HĐ = AH tan D đ  = 2.tan38,3986 °  = 1,585 m

Tương tự, đối với tia tím, ta có :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

r 1  = 29,810 °  ;  r 2  = A -  r 1  = 60 ° - 29,810 °  = 30,19 °

sin i 2  = ntsin r 2  = 1,5318.sin30,19 °  = 0,7703 ⇒  i 2 = 50,381 °

D t  =  i 1  +  i 2  - A = 49,5966 °  + 50,381 °  - 60 °  = 39,977 °

Gọi T là vết của tia tím trên màn ảnh, ta có :

HT = AH tan D t  = 2. 0,834 = 1,668 m

Khoảng cách giữa vạch đỏ và vạch lam :

HL - HĐ = 1,631 - 1,585 = 0,046 m = 4,6 cm

Khoảng cách giữa vạch lam và vạch tím :

HT - HL = 1,668 - 1,631 = 0,037 m = 3,7 cm.

23 tháng 11 2019

Đáp án A

Góc lệch của tia đỏ và tia tím qua lăng kính:

Vậy độ rộng quang phổ là:

9 tháng 7 2018

Đáp án B

9 tháng 9 2018

(xem Hình 24.1G)

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Gọi A là góc chiết quang của lăng kính ;

H là giao điểm của đường kéo dài của tia tới với màn ảnh ; Đ và T là vết của tia đỏ và tia tím trên màn ảnh. Góc lệch của tia đỏ và tia tím là

D đ  = A( n đ  -1)

D t  = A( n t - 1)

Khoảng cách từ các vết đỏ và vết tím đến điểm H là :

HĐ = AH.tan D đ  = AH.tanA( n đ  - 1)

HT = AH.tan D t  = AH.tanA( n t  - 1)

Độ rộng từ màu đỏ đến màu tím của quang phổ liên tục trên màn ảnh là :

ĐT = HT - HĐ = AH[tanA( n t - 1) - tanA( n đ  - 1)] với A = 6 ° n t  - 1,685 ;  n đ  = 1,642 ; AH = 1,2 m thì ĐT = 5,4 mm.

24 tháng 5 2018

Chọn C.

Độ rộng quang phổ trên màn là ĐT = AE(nt – nđ)A = 0,97cm.

8 tháng 2 2018

Chọn đáp án A.

D d = ( n d − 1 ) A D t = ( n t − 1 ) A ⇒ D T = I O ( tan D t − tan D d ) ≈ I O ( n t − n d ) A

⇒ 8 , 383 = 2000 ( 1 , 54 − 1 , 5 ) A ⇒ A ≈ 6 0

15 tháng 11 2016

I H D T D

Góc lệch của tia sáng khi qua lăng kính: \(D=(n-1)A\)

Suy ra: \(D_đ=(n_đ-1)A\)

\(D_t=(n_t-1)A\)

Bề rộng quang phổ trên màn: \(DT=HT-HD=IH.\tan D_t -IH.\tan D_đ\)

Khi góc \(\alpha \) rất nhỏ thì \(\tan\alpha\approx\alpha_{rad}\)

\(\Rightarrow DT=IH( D_t -D_đ)=IH.(n_t-n_đ).A\)

\(\Rightarrow DT = 1.(1,68-1,61).\dfrac{8}{180}\pi=0,0122m=1,22cm\)

16 tháng 7 2019

- Ta có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Ta lại có:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Mà:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

15 tháng 11 2019

Chọn đáp án B

20 tháng 5 2019

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

⇒ r đ  = 30 ° 24';  r ' đ = A -  r đ  = 60 °  - 30 ° 24’ = 29 ° 36'.

sin  r ' đ = sin 29 ° 36’ = 0,4940.

sin i ' đ  =  n đ sin r ' đ = 1,5140.0,4940 = 0,74791 ⇒  i ' đ  = 48°25'.

D đ  =  i đ  +  i ' đ  - A

= 50 °  + 48 ° 25' - 60 °

⇒  D đ  = 38 ° 25'

sin r t  = 0,7660/1,5368 = 0,49843

⇒  r ' t  = 29 ° 54'

r ' t = 60 °  - 29 ° 54' = 30 ° 06'; sin30 ° 06' = 0,5015

sin i ' t  = 1,5368.0,5015 = 0,77070 ⇒  i ' t  = 50 ° 25'

D t  = 50 °  + 50 ° 25' - 60 = 40 ° 25'

Khoảng cách giữa vết sáng đỏ và vết sáng tím :

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12