K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2016

2 cái ghế đủ cho họ ngồi vì ba anh thanh niên là bố anh thanh niên nên trong nhà chỉ có 2 người

7 tháng 4 2016

ba người thanh niên là bố người thanh niên nên có 2 người

~> đủ ghế

21 tháng 2 2016

có đủ ghế vì ba anh thanh niên là bố anh thanh niên 

21 tháng 2 2016

Có đủ ghế cho mọi người

Vì :

ba = bố

bố anh thanh niên và ông bạn là 2 người

Chúc bạn hok tốt nha !!!

13 tháng 8 2015

a) 3 lần

b) không đủ vì tính cả chủ nhà nữa

13 tháng 8 2015

có đủ ghế vì ba anh thanh niên là bố anh thanh niên

16 tháng 6 2017

Ba anh thanh niên đến nhà 1 anh thanh niên có ngĩa là: ba của anh thanh niên đó và anh thanh niên.

16 tháng 6 2017

Có đủ ghế cho mn ngồi vì 3 anh thanh niên là ba của anh thanh niên .Ba của ông thanh niên cộng với 1 ông bạn là bằng 2người

18 tháng 8 2023

Số gạo còn lại đủ ăn cho 75 người trong: 40 - 20 = 20 (ngày)

Một người ăn số gạo còn lại trong: 20 \(\times\)  75 = 1 500 (ngày)

Thực tế số người ăn số gạo còn lại là: 1500 : 15 = 100 (người)

Số người tăng thêm của đơn vị thanh niên xung phong là:

           100 - 75 = 25 (người)

đs.. 

Giải thích các bước giải:

Số gạo thanh niên đó chuẩn bị đẻ ăn là :

 90×30=2700 ( phần )

Số phần ăn dành cho 90 người ăn trong 10 ngày là :

 10×90=900 ( phần )

Số phần ăn còn lại là :

 2700−900=1800 ( phần ăn )

Tổng số người sau khi nhận thêm là :

 90+10=100 ( người )

Số phần ăn còn lại đủ cho 100 người trong số ngày là :

 1800:100=18 ( ngày )

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Lời giải:

Giả sử sức ăn 1 người là 1 suất gạo/ 1 ngày.

Với 90 người lúc đầu, thời gian là 30 ngày thì đơn vị đã chuẩn bị số gạo là:
$90\times 30\times 1=2700$ (suất)

Sau 10 ngày thì đơn vị còn số gạo là:

$2700 - 10\times 90\times 1=1800$ (suất) 

Tổng số người hiện tại: $90+10=100$ (người)

Số gạo còn lại đủ ăn trong số ngày là:

$1800:100:1=18$ (ngày)

13 tháng 7 2023

Vận tốc thanh niên 1 chạy :

\(600:\left(15x60\right)=\dfrac{2}{3}\left(m/s\right)\)

Vận tốc thanh niên 2 chạy :

\(230:32=\dfrac{115}{16}\left(m/s\right)\)

Vận tốc thanh niên 3 chạy :

\(450:\left(3x60\right)=\dfrac{5}{2}\left(m/s\right)\)

 

1 tháng 1 2017

Bạn lấy câu hỏi này ở đâu thế?

À, Happy new year nha!

30 tháng 10 2018

Có lẽ anh ta hỏi "cô có phải phụ nữ ko?"

Nên mới biết

1 tháng 1 2017

Câu hỏi là: "Đây là làng của cô phải không?"

Trường hợp 1: cô gái là dân làng A, cô ấy sẽ nói thật. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi", còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"

Trường hợp 2 : cô gái là dân làng B, cô ấy sẽ nói dối. Nếu đó là làng A thì cô gái sẽ trả lời "Đây là làng của tôi"(nói dối, làng A không phải làng của cô gái ở làng B), còn nếu đó là làng B thì cô gái sẽ trả lời là "Đây không phải làng của tôi"( nói dối, làng B chính là làng của cô gái này)

Nói chung, chỉ cần một câu hỏi nhưng cả hai cô gái đều có câu trả lời giống nhau.