K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2018

- Chiều dài của bàn là 1253 mm ⇒ GHĐ>1253 mm

- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác

⇒ Đáp án D

Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật. Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng. Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên. Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng và những kết quả mà tác dụng...
Đọc tiếp

Câu 1: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên một vật làm biến đổi chuyển động của vật.

Câu 2: Hãy nêu 4 ví dụ về lực tác dụng lên vật làm vật biến dạng.

Câu 3: Hãy nêu 3 ví dụ về lực tác dụng lên một vật có thể gây ra đồng thời kết quả nói trên.

Câu 4: Một học sinh đá vào quả bóng cao su đang nằm yên trên mặt đất. Em hãy nhận xét về tác dụng của học sinh lên quả bóng và những kết quả mà tác dụng này có thể gây ra cho quả bóng.

Câu 5: Em hãy chỉ ra vật đã tác dụng lực và kết quả mà lực đó gây ra trong các trường hợp sau:

a) Quả bóng rơi chạm mặt đất bị nẩy lên.

b) Dùng hai tay uốn cong thước nhựa dẻo.

c) Một học sinh dùng chạn đá một trái bóng cao su.

Câu 6: Treo một lồng đèn như hình vẽ(tự hình dung) đèn chịu tác dụng của hai lực cân bằng và đứng yên. Biết lồng đèn nặg 0,5 kg.

a) Cho biết phương, chiều và độ lớn của trọng lực tác dụng vào lồng đèn.

b) Lực nào cùng với trọng lực để tạo thành hai lực cân bằng tác dụng vào lồng đèn? Cho biết phưong, chiều và độ lớn của lực đó.

Ai làm xong và đúng mình sẽ tick cho bạn đó.

6
1 tháng 10 2018

2.

+chiếc vợt tác động vào quả bóng làm nó bị biến dạng

+ chiếc lò xo ta kéo dãn căng ra làm nó bị biến dạng

+ ném viên bi vào tường làm nó bị vỡ

+ ta lấy tay bóm nổ quả bóng bay

1 tháng 10 2018

3)

+ sút mạnh quả bóng vào tường

+ quả táo bị rơi xuống và nát ra

+ cục đất nặn bị rơi xuống làm biến đổi chuyển động và biến dạng

8 tháng 9 2017

câu này khó lắm. chịu thôi bn ạ

9 tháng 9 2017

Dễ mà :v

a) Bạn học sinh ấy sẽ đo từ sân trường trước, đánh dấu ở vạch GHĐ (1m) rồi đặt vạch 0 vào chỗ đánh dấu, cứ làm như vậy cho đến khi đó hết sân trường

b) Kết quả bạn thu được sẽ không chính xác, vì trong quá trình đo rồi đánh dấu nhiều lần như vậy, bạn ấy sẽ bị lệch một số vạch nên kết quả thu được sẽ không chính xác

28 tháng 3 2020

D. Thước thép cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1mm.

ok

28 tháng 3 2020

Đáp án:

D. Thước thép cuộn có GHĐ là 5 m và ĐCNN là 1 mm

=> Vì thước đó dài nhất và có ĐCNN bé nhất!

Chúc học tốt!!!

câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực: a. niu tơn b. kilogam c. mét khối d. mét câu 2. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường? a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm b. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm d. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 1cm câu 3. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp...
Đọc tiếp

câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:

a. niu tơn

b. kilogam

c. mét khối

d. mét

câu 2. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?

a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm

b. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm

c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm

d. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 1cm

câu 3. trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?

a. thước thẳng có ghđ 50cm và đcnn 1cm

b. thước cuộn có ghđ 2m và đcnn 0,5cm

c. thước dây có 150cm và đcnn 1mm

d. thước dây có ghđ 100cm và đcnn 1cm

câu 4. người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:

a. 18.52cm3 b. 18,7cm3 c. 18,2cm3 d.18,5cm3

câu 5. người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:

a. 45 cm3 b. 55cm3 c. 100cm3 d.150cm3

3
4 tháng 4 2020

Câu 1: A

Câu 2: D

Câu 3: C

Câu 4: D

Câu 5: A

Chúc học tốt!!!

Nhớ tick cho mình nhé!

4 tháng 4 2020

Câu 1. đơn vị đo độ mạnh của lực:

a. Niu-tơn

Câu 2. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài sân trường?

d. Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 1cm

Câu 3. Trong số các thước dưới đây, thước nào thích hợp nhất để đo chiều dài lớp học?

b.Thước cuộn có giới hạn đo 2m và độ chia nhỏ nhất 0,5 cm

Câu 4. Người ta dùng bình chia độ có đcnn 0,5cm3 để đo thể tích chất lỏng. hãy chỉ ra cách ghi kết quả đúng trong những trường hợp sau đây:

d.18,5cm3

Câu 5. Người ta dùng 1 bình chia độ ghi tới cm3 chứa 55cm3 nước để đô thể tích của một hòn đá. khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình lên tới vạch 100cm3. thể tích của hòn đá là:

a. 45 cm3

22 tháng 10 2016

1200 cm

Chúc bạn học tốt ! banhqua

11 tháng 1 2017

1200,0 cm là cách ghi kết quả đúng nha

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Vật lý trường THCS Đình Xuyên năm học 2017 - 2018 Mã số: 08497. Đã có 21 bạn thử. Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý Mời các bạn cùng làm bài Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Vật lý trường THCS Đình Xuyên năm học 2017 - 2018 nhằm củng cố kiến thức Vật lý đã được học từ đầu năm, rèn luyện với những dạng bài kiểm tra học kì đến từ các trường khác nhau trên toàn...
Đọc tiếp

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Vật lý trường THCS Đình Xuyên năm học 2017 - 2018

Mã số: 08497. Đã có 21 bạn thử.

Đề thi học kì 1 lớp 6 môn Vật lý

Mời các bạn cùng làm bài Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Vật lý trường THCS Đình Xuyên năm học 2017 - 2018 nhằm củng cố kiến thức Vật lý đã được học từ đầu năm, rèn luyện với những dạng bài kiểm tra học kì đến từ các trường khác nhau trên toàn quốc nhằm đạt thành tích cao.

Đề kiểm tra học kì 1 lớp 6 môn Vật lý năm học 2017 - 2018

Đề kiểm tra học kì 1 môn Sinh học lớp 6 năm học 2017 - 2018 (Đề số 2)

1 Để đo thể tích một lượng chất lỏng ước chừng khoảng 120 cm3, có thể dùng bình đo thể tích nào sau đây là hợp lý nhất?
  • A. Bình có GHĐ 1 lít, ĐCNN là 1 mm3
  • B. Bình có GHĐ 150 cm3, ĐCNN là 1 mm3
  • C. Bình có GHĐ 1,5 lít, ĐCNN là 1 mm3
  • D. Bình có GHĐ 200 cm3, ĐCNN là 2 mm3
2 Muốn đo chiều dài 1 cái bút chì, em sẽ dùng thước nào?
  • A. Thước gỗ có GHĐ 50cm và ĐCNN 1cm.
  • B. Thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
  • C. Thước cuộn có GHĐ 150 cm và ĐCNN 5cm.
  • D. Thước dây có GHĐ 1m và ĐCNN 1cm.
3 Khi ném quả bóng vào tường thì lực của tường đã làm cho quả bóng:
  • A. Chỉ biến dạng
  • B. Chỉ biến đổi chuyển động
  • C. Vừa biến đổi chuyển động vừa bị biến dạng
  • D. Không có hiện tượng nào xảy ra.
4 Cái bàn đứng yên trên nền nhà vì?
  • A. Chịu tác dụng của trong lực
    .
  • B. Chịu tác dụng của mặt đất
  • C. Không chịu tác dụng của lực nào.
  • D. Chịu tác dụng của hai lực cân bằng
5 Để kéo được một vật nặng 50kg lên lầu cao, người ta phải dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
  • A. F <50N
  • B. F =50N
  • C. F =500N
  • D. F >500N
6 Vật a và vật b có cùng khối lượng, biết thể tích của vật b lớn gấp 5 lần thể tích của vật a. Hỏi khối lượng riêng của vật nào lớn hơn và lớn hơn bao nhiêu lần?
  • A. Khối lượng riêng của vật b lớn hơn 5 lần
  • B. Khối lượng riêng của vật a lớn hơn 5 lần
  • C. Khối lượng riêng của hai vật bằng nhau
  • D. Không thể so sánh được
7. Tìm số thích hợp điền vào chỗ trống a. 4780 mm = ………….m b 0,32m3 = ………….cm3 c 2900g = …………kg d P = 79N → m = ……….. kg Gửi và Xem kết quả
3
5 tháng 1 2018

dễ thế

5 tháng 1 2018

7.

\(a.4780mm=4,78m\\ b.0,32m^3=320000cm^3\\ c.2900g=2,9kg\\ d.P=79N\Rightarrow m=7,9kg\)

20 tháng 2 2018

Bạn ấy sẽ lấy thước đo độ dài một bước chân của bạn ấy rồi đi trên sân trường và đếm số bước chân, nhân số bước chân với lại độ dài một bước chân. Kết quả sẽ không chính xác hoàn toàn vì có thể các bước chân của bạn ấy không đều nhau

20 tháng 2 2018

Để có thể đo chính xác, bạn học sinh đó đo độ dài của chiếc dép sau đó bước đi như sau:

Hỏi đáp Vật lý

Tính số bước và tích của số bước và chiều dài chiếc dép là độ dài quãng đường (2 đôi dép có độ dài bằng nhau)