K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2023

tóm tắt

m=70kg

s=20m

F=1400N

_________

a)A=? 

b)h=?

a)                                        giải

                     công động cơ thực hiện là

                        A=F.s=1400.20=28000(J)

b)                  độ cao của thùng hàng được đưa lên là

                         A=P.h=>\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10.m}=\dfrac{28000}{10.70}=40\left(m\right)\)

a, Công của bạn là

\(A=P.h=10m.h=10.35.0,5=175\left(J\right)\) 

b, Lực kéo là

\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{175}{2}=87,5\left(N\right)\) 

c, Công do ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F.l=100.2=200\left(J\right)\) 

Công toàn phần

\(A_{tp}=A_{ms}+A=200+175=375\left(J\right)\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{175}{375}.100\%=46,7\%\)

7 tháng 3 2023

a, công để đưa thùng hàng lên xe:
\(A=\dfrac{F_1}{h}=\dfrac{500}{1}=500J\)
b,
-kéo trực tiếp : lợi về đường đi nhưng thiệt về lực
-dùng mặt phẳng nghiêng : lợi về lực nhưng thiệt về đường đi
- vì bỏ qua mọi ma sát, theo định luật về công thì không có cách nào cho ta lợi về công; công của lực kéo trực tiếp bằng với công để nâng vật lên bằng mặt phẳng nghiêng (\(A=A_{mpn}=500N\))
c, lực kéo thùng hàng khi sử dụng mặt phẳng nghiêng:
\(F_2=\dfrac{A_{mpn}}{l}=\dfrac{500}{1,5}=\dfrac{1000}{3}\approx333,33N\)

 

Công để đưa vật lên cao:

\(A=P\cdot h=500\cdot1,2=600J\)

Lực tác dụng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)

4 tháng 3 2022

Công thức để đưa vật lên cao:

\(A=P.H=500.1,2=600J\)

Lực tác dụng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{600}{6}=100N\)

Bạn tự tóm tắt nha

a, Lực kéo để đưa thùng hàng lên là: 

\(A=F.s=P.h=1500.2=3000N\)

b, Lực kéo khi kéo vật trên mp nghiêng là: (trên lý thuyết)

\(F_1=\dfrac{P}{s_1}=\dfrac{3000}{5}=600N\)

Hiệu suất của mp nghiêng là:

\(H=\dfrac{F_{lt}}{F_{tt}}x100=\dfrac{600}{650}x100=92,3\%\)

phần 1 mình sửa lại là Jun nha

phần 2 là lực kéo lý thuyết trên thực tế á

a)Công lực kéo thực hiện:

\(A=F\cdot s=150\cdot10=1500J\)

b)Độ cao đưa vật lên:

\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{A}{10m}=\dfrac{1500}{10\cdot30}=5m\)

c)Công suất người công nhân thực hiện:

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1500}{30}=50W\)

d)Hiệu suất mặt phẳng nghiêng là 75%:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}\cdot100\%=\dfrac{1500}{75\%}\cdot100\%=2000J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=2000-1500=500J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{500}{10}=50N\)

12 tháng 3 2018

Đáp án D

- Trọng lượng thùng hàng là:

   50.10 = 500 (N)

- Áp dụng công thức:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

- Lực cần thiết để kéo thùng hàng là:

   Cách giải bài tập về Mặt phẳng nghiêng cực hay

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200Na)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là...
Đọc tiếp

Bài 1:  Người ta dùng một mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3m để kéo một thùng hàng có khối lượng 120kg lên sàn ô tô cao 1,5m. Lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 200N

a)    Tính công của lực kéo thùng hàng trên mặt phẳng nghiêng.

b)    Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.

Bài 2: Công cung cấp dùng để kéo một vật lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng có chiều dài 3,2m là 600J. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 85%.

     a) Tính khối lượng của vật.

     b) Tính lực ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng.

Bài 3: Để đưa vật có khối lượng 80kg lên cao 1,2m bằng mặt phẳng nghiêng cần tác dụng một lực 160N. Biết hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là 60%.

     a) Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

     b) Công của lực ma sát và độ lớn của lực ma sát.

1

Bài 1)

Công kéo

\(A=F.s=200.3=600J\) 

Công có ích  

\(A_i=P.h=10m.h=10.120.1,5=1800J\)

Công toàn phần

\(A_{tp}=A+A_i=2400J\) 

Hiệu suất

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=83,\left(3\right)\%\) 

Bài 2)

Công có ích kéo

\(A_i=\dfrac{AH}{100\%}=\dfrac{600.85\%}{100\%}=510J\) 

Khối lượng vật là

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{\dfrac{A}{h}}{10}=\dfrac{\dfrac{510}{1,2}}{10}=42,5kg\) 

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{hp}}{s}=\dfrac{600-510}{3,2}\approx28N\) 

Bài 3)

Công có ích kéo

\(A_i=P.h=10m.h=10.80.1,2=960J\) 

Công toàn phần thực hiện

\(A_{tp}=\dfrac{A_i}{H}.100\%=\dfrac{960}{60}.100\%=1600J\) 

Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A_i}{F}=\dfrac{960}{160}=6m\)

Công của lực ma sát

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1600-960=640J\)

Lực ma sát

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{l}=\dfrac{640}{6}=106,\left(6\right)N\)

23 tháng 3 2022

Bài 5.

Công có ích:

\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot100\cdot1,2=1200J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot s=420\cdot3=1260J\)

Công ma sát:

\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=1260-1200=60J\)

Lực ma sát:

\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{60}{3}=20N\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1260}\cdot100\%=95,24\%\)

Bài 6.

\(v=36\)km/h=10m/s

Công suất thực hiện:

\(P=F\cdot v=5000\cdot10=50000W\)

\(t=5'=300s\)

Công vật thực hiện:

\(A=P\cdot t=50000\cdot300=15000000J\)

Trọng lượng của thùng hàng là:

\(P = 10. m = 10.50 = 500 ( N )\)

Công có ích để nâng thùng hàng lên:

\(A i = P . h = 500.3 = 1500 ( J )\)

Công toàn phần để đưa thùng hàng lên sàn xe bằng mặt phẳng nghiêng là:

\(A t p = F . s = 420.3 = 1260 ( J )\)

Công do lực ma sát sinh ra là:

\(A m s = A t p − A i = 1260 − 1200 = 60 ( J )\)

Độ lớn của lực ma sát là:

\(A m s = F m s . s ⇒ F m s = \frac{A m s}{ s} = \frac{60} {3} = 20 ( N )\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

:\(H = \frac{A i} {A t} p .100 % = \frac{1200} {1260} \times100 % ≈ 95 , 2 %\)

6 tháng 3 2022

a. Trọng lượng của thùng hàng là

\(P=m.10=6.10=60\left(N\right)\)

Công của người đó thực hiện là

\(A=P.t=24.30=720\left(J\right)\)

b. Độ cao đưa thùng hàng 

\(h=\dfrac{A}{P}=\dfrac{720}{60}=12\left(m\right)\)

Giờ mới biết có công thức tính công là \(A=P.t\) cơ đấy :)?