K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5 2018

viết sai chính tả nhiều quá

27 tháng 5 2018

a so tau ,b so tan / tau

(du kien)

a€N, b>0

a.b=200

(a+1).(b-2)=ab+6

ab-2a+b-2=ab+6

b=2a+8

a(2a+8)=200

a^2+4a=100

a€Q=>vo nghiem.

28 tháng 5 2018

cám on nha hihi

23 tháng 3 2021

Gọi x (chiếc) là số tàu dự định của đội (x∈N,0<x<140)

Số tàu tham gia vận chuyển là x+1 chiếc 

Số tấn hàng trên mỗi chiếc dự định là280/x tấn

Số tấn hàng trên mỗi chiếc thực tế là 286/x+1 tấn

Theo bài ra ta có phương trình : 280/x−286/x+1=2

Giải phương trình được x=10 hoặc x=−14(Loại do x>0)

Vậy có 10  chiếc tàu

23 tháng 6 2020

Gọi số tàu lúc đầu là x chiếc

Số hàng mỗi chiếc phải chở là \(\frac{280}{x}\) tấn

Sau khi bổ xung thêm 1 chiếc thì số tàu lúc này là \(x+1\) chiếc

Số hàng mỗi tàu phải chở lúc này là \(\frac{280}{x}-2\) tấn

Ta có PT \(\left(x+1\right).\left(\frac{280}{x}-2\right)=280+6=286\)

Giải PT bậc 2 trên để tìm x

1 tháng 3 2023

Gọi số toa của đoàn tàu là `x` (toa) Đk: `x ∈ N`*

Lượng hàng mà đoàn thàu phải vận chuyển là `y` (tấn) Đk: `y > 0`

Nếu xếp vào mỗi toa `18` tấn hàng thì có thể chở thêm `6` tấn nên:

`18x -6  = y (1)`

Nếu xếp vào mỗi toa `17` tấn hàng thì còn dư `5` tấn nên

`17x + 5 = y (2)`

`(1)(2)` ta có hệ phương trình: 

`{(18x - 6 = y),(17x+5=y):}`

`<=> {(y - 18x = -6),(y - 17x = 5):}`

`<=> {(y - 18x = -6),(x = 11):}`

`<=> {(y - 18.11 = -6),(x = 11):}`

`<=> {(y = 192),(x = 11):}` (T/m)

Vậy tàu có `11` toa và phải vận chuyển `192` tấn hàng

 

 

Gọi số xe ban đầu của đoàn là x(xe)(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Số hàng mỗi xe phải chở là: \(\dfrac{30}{x}\)(tấn)

Số xe thực tế chở hàng là: x+2(xe)

Theo đề, ta có: \(\dfrac{30}{x}-\dfrac{30}{x+2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{30\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}-\dfrac{30x}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{2x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{60}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{x\left(x+2\right)}{2x\left(x+2\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+2\right)}{2x\left(x+2\right)}-\dfrac{120}{2x\left(x+2\right)}=0\)

Suy ra: \(x^2+2x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-121=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=121\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=11\\x+1=-11\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10\left(nhận\right)\\x=-12\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy: Lúc đầu đoàn có 10 xe

9 tháng 2 2021

- Gọi số xe lúc đầu của đoàn tàu là x ( xe , x > 0 , \(x\in N\) )

=> Số hàng chuyến tàu cần chở là : \(30x\) ( tấn hàng )

- Lượng hàng mỗi xe cần mang là : \(30+0,5=30,5\) ( tấn )

=> Lượng hàng lúc sắp khởi hành là : \(30,5\left(x-2\right)\) ( tấn hàng )

- Mà lượng hàng trên xe không thay đổi ;

\(\Rightarrow30x=30,5\left(x-2\right)\)

=> x = 122 ( TM )

Vậy ..

3 tháng 10 2019

Cách 1: Gọi x(xe) là số xe của đội lúc đầu ( x nguyên dương)

Số tấn hàng mỗi xe dự định chở  120 x (tấn)

x+4 (xe) là số xe của đội lúc sau

Số tấn hàng mỗi xe khi thực hiện chở  120 x + 4 (tấn)

Theo đề bài ta có phương trình  120 x - 120 x + 4 = 1

Giải phương trình ta được x=20 (thỏa đk); x=-24 (không thỏa đk)

Vậy số tấn hàng mỗi xe dụ định chở là 120:20=6 (tấn)

Cách 2:

Gọi x là số tấn hàng của mỗi xe ban đầu dự định chở ( x nguyên dương, x > 1 )

Số tấn hàng của mỗi xe lúc sau chở: x – 1 ( tấn )

Số xe dự định ban đầu :  120 x   ( xe )

 Số xe lúc sau :  120 x - 1   ( xe )

Theo đề bài ta có phương trình :  120 x - 1  –  120 x  = 4 

Giải pt ta được : x1 = 6 ( nhận );  x2 = –5 ( loại )

Vậy số tấn hàng của mỗi xe ban đầu dự định chở là : 6 (tấn )