K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:

798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo

\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo đó về kho.

19 tháng 2 2016

Số chuyến xe cần để chở hết số gạo về kho là:

798 : 8 = 99 (chuyến) dư 6 tấn gạo

\(\Rightarrow\) Cần đến 100 chuyến xe để chở hết số gạo d91.

16 tháng 9 2015

960 tấn đá

18 tháng 11 2016

banh mk ko muốn giairrrrrrrrrrrr

2 tháng 4 2016

Đề thiếu

23 tháng 12 2015

dễ

23 tháng 12 2015

mk cx chả bít nữa nhưng mk nghĩ bn nên xem lại đề đi !!! hình như thiếu đề !! banhqua

18 tháng 4 2016

4/5 = 8/10 ; 2/3 = 10/15

xe 1 : 8 phần

xe 2 : 10 phần

xe 3 : 15 phàn

xe thứ 1 chở : 99 : (8+10+15) x 8 = 24 (tấn)

xe thứ 2 chở : 99 : 33 x 10 = 30 (tấn)

xe thứ 3 chở : 99 - 30 - 24 = 45 (tấn)

18 tháng 4 2016

cảm ơn bạn hi

9 tháng 4 2016

80 bao gạo nặng:
80x50=4000(kg)
Đã bán đi:
4000x2/5=1600(kg)
Số gạo còn lại là:
4000-1600=2400(kg)
  Đổi 2400 kg=240 tạ
 Đáp số:240 tạ

9 tháng 4 2016

240 bấm máy cũng ra

25 tháng 4 2016
Gọi số hàng ban đầu là a
Số hàng xe tải đã chuyển đi là:
\(\frac{3}{7}a\)
Số hàng xe tải khác đã nhập vào là:
\(\frac{4}{3}a.\frac{3}{7}a=\frac{12}{21}a=\frac{4}{7}a\)
Theo đề bài, ta có:
\(a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=a+101\)
\(\left(-a\right)+a-\frac{3}{7}a+\frac{4}{7}a=101\)
\(a.\left[\left(-1\right)+1-\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right]=101\)
\(a.\frac{1}{7}=101\)
\(a=101:\frac{1}{7}\)
a= 101. 7
a= 707
Vậy số hàng ban đầu là 707 tấn.  
25 tháng 4 2016

gọi số hàng trong kho là a ta có số hàng chuyển đi là

3/7a*4/3=4/7a

phân số tương ứng với 101 tấn là

4/7a-3/7a=1/7a

ta có 1/7*a=101

                a=101:1/7

                a=707

vậy số hàng trong kho là 707(tick nha banh)

5 tháng 6 2017

Gọi x(tấn) là số tấn gạo lúc đầu của kho A (đk: \(0< x< 350\) )

350-x(tấn) là số tấn gạo lúc đầu của kho B

x+60 (tấn )là số tấn gạo của kho A sau khi nhập thêm 60 tấn gạo

350-x-50=300-x (tấn) là số tấn gạo của kho B sau khi lấy đi 50 tấn gạo

Vì sau khi nhập thêm 60 tấn gạo vào kho A và lấy đi 50 tấn gạo từ kho B thì số gạo ở kho B bằng \(\dfrac{7}{8}\) số gạo kho A nên

ta có phương trình:

\(300-x=\dfrac{7\left(x+60\right)}{8}\)

\(\Leftrightarrow2400-8x=7x+420\)

\(\Leftrightarrow15x=1980\)

\(\Leftrightarrow x=132\) (tm)

Khi đó, số tấn gạo lúc đầu của kho B là: 350-132=218(tấn gạo)

Vậy lúc đầu kho B nhiều hơn kho A 218-132=86 (tấn gạo)

22 tháng 4 2016

\(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

Phân số chỉ số hàng đã chuyển đi so với số hàng trong kho là : 

\(\frac{3}{7}\cdot\frac{4}{3}=\frac{4}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Phân số chỉ số hàng tăng lên là : 

\(\frac{4}{7}-\frac{3}{7}=\frac{1}{7}\)(số hàng trong kho lúc đầu)

Số hàng trong kho lúc đầu là : 

\(101:\frac{1}{7}=707\)(tấn)

 

 

22 tháng 4 2016

Chuyển đi \(\frac{3}{7}\), nhập thêm \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\), số hàng tăng thêm là 101 tấn.

Như vậy 101 tấn ứng với số phần so với kho ban đầu là:

\(\frac{4}{3}-\frac{3}{7}=\frac{19}{21}\)

Số hàng ban đầu trong kho là:

\(101:\frac{19}{21}=111\frac{12}{19}\)(tấn)

17 tháng 4 2016

tớ chỉ biết làm gọi số thôihiu