K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2018

Đáp án C

Gọi P là áp suất của khối khí ở nhiệt độ

 

Vì bình thuỷ tinh được nút kín, nên thể tích của khối lượng trong bình là không thay đổi. Do đó áp dụng định luật Saclo, ta có

 

 

 

4 tháng 5 2018

Đáp án C

Gọi T m a x  là nhiệt độ lớn nhất mà khi đặt bình thuỷ tinh trong đó mà nút vẫn chưa bị đẩy lene

 

T m a x  là áp suất của khối khí trong bình tương ứng khi ở nhiệt độ  T m a x

Cũng theo định luật Sác – lơ, ta có:    (1)

 

Khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có:

 

 

 

 

Thay P m a x vào phương trình (1), ta thu được

 

 

 

3 tháng 8 2019

Đáp án C

Gọi P o   T o  lần lượt là áp suất và nhiệt độ ban đầu của khối khí trong bình

 

 

Gọi P và T lần lượt là áp suất và nhiệt độ của khối khí trong bình khi nút bắt đầu bị đẩy lên

 

 

Vì thể tích của khối khí là không thay đổi ngay trước khi nút bị đẩy lên, do đó theo định luật Sác – lơ, ta có:

 

 

 

 

khi nút bắt đầu bị đẩy lên, ta có: 

 

 

 

 

12 tháng 10 2019

Trước khi nút bật ra, thể tích khí trong chai không đổi và quá trình đun nóng là quá trình đẳng tích. Tại thời điểm nút bật ra, áp lực không khí trong chai tác dụng lên nút phải lớn hơn áp lực của khí quyển và lực ma sát

p 2 S > F m s  +  p 1 S

Do đó  p 2  >  F m s /s +  p 1

Vì quá trình là đẳng tích nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  T 2   T 1 p 2 / p 1   T 1 / p 1 ( F m s /s +  p 1 )

Thay số vào ta được :

T 2  ≈ 402K

Phải đun nóng tới nhiệt độ ít nhất là  T 2  = 402 K hoặc t 2  = 129 ° C

16 tháng 5 2016

Hướng dẫn: 

T1 = -5 + 273 = 268K

P1 = 9,8.104 Pa

Áp suất cần đạt để nút bật ra là: \(P_2=\dfrac{32}{4,8.10^{-4}}+9,8.10^4=16,5.10^4Pa\)

Quá trình đẳng tích: \(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\Rightarrow T_2\Rightarrow t_2\)

21 tháng 11 2019

Đáp án C

Gọi p 1  và  p lần lượt là áp suất của không khí trong ống ở nhiệt độ T o  và T:

 

  

 

Áp dụng phương trình trạng thái cho lượng khí trong ống

 

 

Từ đó rút ra:  

 

20 tháng 10 2018

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2

2 tháng 9 2018

Đáp án: C     

Ta có:

- Trạng thái 1:  T 1 = 20 + 273 = 293 K p 1 = 1,013.10 5 P a V 1 = l 1 S

- Trạng thái 2:    T 2 = ? p 2 = p 1 + F S = V 2 = l 2 S 1,013.10 5 + 408 100.10 − 4 = 1,421.10 5 P a

Áp dụng phương trình trạng thái của khí lý tưởng, ta có:

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ↔ p 1 . l 1 S T 1 = p 2 . l 2 S T 2 T 2 = p 2 l 2 T 1 p 1 l 1 = 1,421.10 5 .50.293 1,013.10 5 .60 = 342,5 K