K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

Vẽ 2 tia \(xy\)\(x'y'\) cắt nhau tạo O ta có:

\(\widehat{xOy'}+\widehat{y'Oy}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{xOy'}=180^0-\widehat{y'Oy}\) (1)

Lại có: \(\widehat{y'Oy}+\widehat{x'Oy}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{x'Oy}=180^0-\widehat{y'Oy}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{xOy'}=\widehat{x'Oy}\left(đpcm\right).\)

Vậy 2 góc đối đỉnh thì bằng nhau.

Chúc bạn học tốt!

22 tháng 9 2019

đpcm là j vậy bn

24 tháng 11 2019

a/ Xét ΔADE và ΔABC ta có:

AE = AC (GT)

\(\widehat{EAD}=\widehat{BAC}\) (đối đỉnh)

AD = AB (GT)

=> ΔADE = ΔABC (c - c - c)

=> \(\widehat{E}=\widehat{C}\) (2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này lại là 2 góc so le trong

=> DE / BC

24 tháng 11 2019

b)

29 tháng 8 2019

a) Ta có \(\widehat{yBC}+\widehat{BCt}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía)

=> \(120^0+60^0=180^0\)

=> \(By\) // \(Ct\) (dấu hiệu nhận biết đường thẳng song song)

b) Vì: \(By\) // \(Ct\left(cmt\right).\)

\(By\) // \(Ez\left(gt\right).\)

=> \(Ct\) // \(Ez.\)

Ta có: \(\widehat{zEC}+\widehat{ECt}=180^0\) (vì 2 góc trong cùng phía)

=> \(140^0+\widehat{ECt}=180^0\)

=> \(\widehat{ECt}=180^0-140^0\)

=> \(\widehat{ECt}=40^0.\)

Lại có: \(Ec\) nằm giữa \(BC\)\(Ct.\)

=> \(\widehat{BCE}+\widehat{ECt}=60^0\)

=> \(\widehat{BCE}+40^0=60^0\)

=> \(\widehat{BCE}=60^0-40^0\)

=> \(\widehat{BCE}=20^0.\)

Vậy \(\widehat{BCE}=20^0.\)

Chúc bạn học tốt!

27 tháng 8 2019

1)

2)

Chúc bạn học tốt!

28 tháng 8 2019

Hình bạn tự vẽ nha!

1)

\(AB\) // \(CD\)\(AD\) // \(BC\left(gt\right)\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{DCA}\\\widehat{ABC}=\widehat{CDA}\end{matrix}\right.\) (vì 2 góc so le trong)

2)

Trên hình vẽ có 2 cặp góc đối đỉnh đó là:

+ \(\widehat{AOD}\)\(\widehat{BOC}.\)

+ \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOC}.\)

Chúc bạn học tốt!

NV
16 tháng 9 2019

\(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\Rightarrow\left(-5\right)^n=\frac{125}{-25}=-5\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(\Rightarrow n=1\)

16 tháng 9 2019

a) \(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\)

\(\left(-5\right)^n=125:\left(-25\right)\)

\(\left(-5\right)^n=-5\)

\(\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(n=1\)

Vậy \(n=1.\)

Chúc bạn học tốt!

30 tháng 11 2019

Gọi số người làm xong cánh đồng cỏ đó trong 5h là a (người ; \(a\in N^X\)).

Vì khối lượng công việc như nhau, năng suất mỗi người không thay đổi nên số người làm và thời gian là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo đề bài, ta có:

\(\frac{5}{8}=\frac{5}{a}\)

\(\Rightarrow5.a=5.8\)

\(\Rightarrow5.a=40\)

\(\Rightarrow a=40:5\)

\(\Rightarrow a=8\left(người\right)\left(TM\right).\)

Vậy phải tăng thêm 8 người thì mới làm xong cánh đồng cỏ trong 5 giờ.

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2019

1.

Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(c-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo

số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo

số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2019

Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)

Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo