K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 9 2019

1.

Gọi số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là a, b, c (kẹo, a ; b ; c > 0)

Theo đề bài, vì số kẹo của 3 bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt tỉ lệ với 3,4,5 và số kẹo của bạn Ngọc nhiều hơn số kẹo của bạn An là 4 kẹo nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)\(c-a=4.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{c-a}{5-3}=\frac{4}{2}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3}=2\Rightarrow a=2.3=6\left(kẹo\right)\\\frac{b}{4}=2\Rightarrow b=2.4=8\left(kẹo\right)\\\frac{c}{5}=2\Rightarrow c=2.5=10\left(kẹo\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của bạn An là: 6 kẹo

số kẹo của bạn Bảo là: 8 kẹo

số kẹo của bạn Ngọc là: 10 kẹo

Chúc bạn học tốt!

14 tháng 9 2019

Gọi số kẹo của các bạn An, Bảo, Ngọc lần lượt là x; y; z (ĐK: x;y;z > 0)

Ta có: x;y;z lần lượt tỉ lệ với 3;4;5

\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\) và z - y = 4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{z-y}{5-4}=\frac{4}{1}=4\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{3}=4\\\frac{y}{4}=4\\\frac{z}{5}=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=16\\z=20\end{matrix}\right.\)

Vậy số kẹo của An, Bảo, Ngọc lần lượt là 12; 14; 20 cái kẹo

12 tháng 8 2019

Gọi số học sinh tiên tiến của 3 lớp \(\frac{7}{1};\frac{7}{2};\frac{7}{3}\) lần lượt là a, b, c (học sinh, a ; b ; c \(\)\(>0\))

Theo đề bài, vì số học sinh tiên tiến của 3 lớp \(\frac{7}{1};\frac{7}{2};\frac{7}{3}\) tỉ lệ với 3, 5 ; 5 ; 7, 5 và lớp \(\frac{7}{3}\) nhiều hơn lớp \(\frac{7}{1}\) là 8 em nên ta có:

\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}\)\(c-a=8.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}=\frac{c-a}{7,5-3,5}=\frac{8}{4}=2.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3,5}=2=>a=2.3,5=7\\\frac{b}{5}=2=>b=2.5=10\\\frac{c}{7,5}=2=>c=2.7,5=15\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{1}\) là 7 học sinh.

số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{2}\) là 10 học sinh.

số học sinh tiên tiến của lớp \(\frac{7}{3}\) là 15 học sinh.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 8 2019

Lời giải:

Gọi số học sinh tiên tiên của 3 lớp 7/1 ; 7/2 ; 7/3 lần lượt là a, b, c (a, b, c ∈ N* ; Đơn vị: Học sinh)

Theo bài ra, ta có: a; b; c tỉ lệ với 3,5 ; 5 ; 7,5 => \(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}\) . Mà: c - a = 8

=> Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{3,5}=\frac{b}{5}=\frac{c}{7,5}=\frac{c-a}{7,5-3,5}=\frac{8}{4}=2\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{3,5}=2\Leftrightarrow a=7\\\frac{b}{5}=2\Leftrightarrow b=10\\\frac{c}{7,5}=2\Leftrightarrow c=15\end{matrix}\right.\)(TMĐK)

Vậy: ..................

hihaChúc bạn học tốt!heheTick cho mình nhé!eoeo

14 tháng 9 2019

1.

a) Các tỉ lệ thức có được từ đẳng thức \(3,5.6=7.3\) là:

\(\frac{3,5}{7}=\frac{3}{6};\frac{3,5}{3}=\frac{7}{6};\frac{7}{3,5}=\frac{6}{3};\frac{3}{3,5}=\frac{6}{7}.\)

b) Ta có: \(5x=4y.\)

=> \(\frac{x}{y}=\frac{4}{5}\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{y}{5}.\)

=> \(\frac{x}{4}=\frac{2y}{10}\)\(2y-x=3.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{4}=\frac{2y}{10}=\frac{2y-x}{10-4}=\frac{3}{6}=\frac{1}{2}.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{4}=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}.4=2\\\frac{y}{5}=\frac{1}{2}\Rightarrow y=\frac{1}{2}.5=\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(2;\frac{5}{2}\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{7-4}=\dfrac{9}{3}=3\)

Do đó: x=21;y=12

11 tháng 8 2021

gọi số kẹo của 3 bạn là x,y,z

\(\frac{x}{2}\) = \(\frac{y}{4}\)=\(\frac{z}{5}\)                                \(\frac{x+y+z}{2+4+5}\) = \(\frac{44}{11}\)= 4

x=4.2=8                                                                         Vậy Hoài có 8 viên kẹo, Oanh có 16 viên kẹo, 20 viên kẹo

y=4.4=16                                      

z=5.4=20

11 tháng 8 2021

Đặt số kẹo của ba bạn Hoài, Oanh, Thảo lần lượt là \(x,y,z\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo đề bài ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5};x+y+z=44\)

Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{2+4+5}=\frac{44}{11}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=4\Rightarrow x=8\\\frac{y}{4}=4\Rightarrow y=16\\\frac{z}{5}=4\Rightarrow z=20\end{cases}}\)

Vậy bạn Hoài có 8 viên kẹo, bạn Oanh có 16 viên kẹo, bạn Thảo có 20 viên kẹo

NV
16 tháng 9 2019

\(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\Rightarrow\left(-5\right)^n=\frac{125}{-25}=-5\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(\Rightarrow n=1\)

16 tháng 9 2019

a) \(\frac{125}{\left(-5\right)^n}=-25\)

\(\left(-5\right)^n=125:\left(-25\right)\)

\(\left(-5\right)^n=-5\)

\(\left(-5\right)^n=\left(-5\right)^1\)

\(n=1\)

Vậy \(n=1.\)

Chúc bạn học tốt!

23 tháng 10 2021

Gọi số kẹo của Hoa, Nguyệt lần lượt là a,b(viên)(a,b∈N*)
Áp dụng t/c dtsbn:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5.2=10\\b=5.3=15\end{matrix}\right.\)

Vậy....

 

24 tháng 10 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{a+b}{2+3}=\dfrac{25}{5}=5\)

Do đó: a=10; b=15

21 tháng 9 2019

1)

Gọi chiều rộng và chiều dài của hình chữ nhật lần lượt là a, b \(\left(m,a;b;c\in N\right).\)

Theo đề bài, vì chiều rộng và chiều dài tỉ lệ với 3 ; 5 nên ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}\)\(a.b=135\left(cm^2\right).\)

Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{5}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3k\\b=5k\end{matrix}\right.\)

Có: \(a.b=135\)

=> \(3k.5k=135\)

=> \(15k^2=135\)

=> \(k^2=135:15\)

=> \(k^2=9\)

=> \(k=3\) (vì \(a;b;c\in N\)).

Với \(k=3\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3.3=9\left(cm^2\right)\\b=3.5=15\left(cm^2\right)\end{matrix}\right.\)

Chu vi của hình chứ nhật đó là:

\(\left(9+15\right).2=48\left(cm\right)\)

Vậy chu vi của hình chữ nhật đó là: \(48\left(cm\right).\)

2)

\(\left(x-2\right)^3=-27\)

\(\left(x-2\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(x-2=-3\)

\(x=\left(-3\right)+2\)

\(x=-1\)

Vậy \(x=-1.\)

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 11 2019

\(f\left(x\right)=x^2-2\)

a) Thay \(x=-1\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^2-2\)

\(f\left(-1\right)=1-2\)

\(f\left(-1\right)=-1.\)

+ Thay \(x=\frac{2}{3}\) vào \(f\left(x\right)\) ta được:

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\left(\frac{2}{3}\right)^2-2\)

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=\frac{4}{9}-2\)

\(f\left(\frac{2}{3}\right)=-\frac{14}{9}.\)

b) Ta có: \(y=x^2-2\)

Với \(y=7\) ta được:

\(7=x^2-2\)

\(\Rightarrow x^2=7+2\)

\(\Rightarrow x^2=9\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy với \(y=7\) thì \(x\in\left\{3;-3\right\}.\)

Chúc bạn học tốt!