K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 7:

a) Ta có: x:2=y:5

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

mà x+y=21

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{x+y}{2+5}=\dfrac{21}{7}=3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=3\\\dfrac{y}{5}=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=15\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: x:2=y:7

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}\)

mà x+y=18

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{2+7}=\dfrac{18}{9}=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=2\\\dfrac{y}{7}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=4\\y=14\end{matrix}\right.\)

Bài 8:

a) Ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{8}=\dfrac{c}{5}\)

nên \(\dfrac{2a}{6}=\dfrac{3b}{24}=\dfrac{c}{5}\)

mà 2a+3b-c=50

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2a}{6}=\dfrac{3b}{24}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{2a+3b-c}{6+24-5}=\dfrac{50}{25}=2\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{3}=2\\\dfrac{b}{8}=2\\\dfrac{c}{5}=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=6\\b=16\\c=10\end{matrix}\right.\)

Bài 8:

b) Ta có: \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{5}\)

nên \(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}\)(1)

Ta có: \(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{3}\)

nên \(\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{20}=\dfrac{y}{10}=\dfrac{z}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}\)

mà 2x-3y+4z=330

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{40}=\dfrac{3y}{30}=\dfrac{4z}{60}=\dfrac{2x-3y+4z}{40-30+60}=\dfrac{330}{70}=\dfrac{33}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{20}=\dfrac{33}{7}\\\dfrac{y}{10}=\dfrac{33}{7}\\\dfrac{z}{15}=\dfrac{33}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{660}{7}\\y=\dfrac{330}{7}\\z=\dfrac{495}{7}\end{matrix}\right.\)

c) Ta có: 3x=2y

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

hay \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}\)(1)

Ta có: 7x=5z

nên \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{z}{7}\)

hay \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{z}{14}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}\)

mà x-y+z=32

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{14}=\dfrac{x-y+z}{10-15+14}=\dfrac{32}{9}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{10}=\dfrac{32}{9}\\\dfrac{y}{15}=\dfrac{32}{9}\\\dfrac{z}{14}=\dfrac{32}{9}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{320}{9}\\y=\dfrac{480}{9}=\dfrac{160}{3}\\z=\dfrac{448}{9}\end{matrix}\right.\)

26 tháng 11 2016

olm có

11 tháng 11 2021

\(a,\frac{5}{6}-2\sqrt{\frac{4}{9}}+\sqrt{\left(-2\right)^2}\)

\(=\frac{5}{6}-2.\frac{2}{3}+2\)

\(=\frac{5}{6}-\frac{4}{6}+\frac{12}{6}\)

\(=\frac{5-4+12}{6}=\frac{13}{6}\)

\(b,\left(-3\right)^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3:\left[\left(-\frac{2}{3}\right)^3-1\frac{1}{3}\right]-\left(-200\right)^0\)

\(=9.\frac{1}{27}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{5}{3}\right)-1\)

\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{45}{27}\right)-1\)

\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{53}{27}\right)-1\)

\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{27}{53}\right)-1\)

\(=-\frac{9}{53}-1=-\frac{9}{53}-\frac{53}{53}\)

\(=-\frac{62}{53}\)

11 tháng 11 2021

\(c,\left(-0,5-\frac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right):2\)

\(=\left(-\frac{1}{2}-\frac{3}{5}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right).\left(-\frac{1}{2}\right)\)

\(=\left(-\frac{5}{10}-\frac{6}{10}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)

\(=-\frac{11}{10}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)

\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{11}{10}-\frac{1}{12}\right)\)

\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{66}{60}-\frac{5}{60}\right)\)

\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{71}{60}\right)\)

\(=-\frac{71}{180}\)

4 tháng 8 2023

c, (4 + 1\(\dfrac{3}{5}\)) . 2\(\dfrac{1}{7}\) - 4\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{5}{9}\) 

= (4 + \(\dfrac{8}{5}\)) . \(\dfrac{15}{7}\) - \(\dfrac{14}{3}\)\(\dfrac{5}{9}\)

\(\dfrac{28}{5}\)\(\dfrac{15}{7}\) - \(\dfrac{42}{5}\)

= 12 - \(\dfrac{42}{5}\)

\(\dfrac{18}{5}\)

4 tháng 12 2021

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACE có:

+ AE chung.

+ AB = AC (gt).

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

=> Tam giác ABE = Tam giác ACE (c - c - c).

b) Xét tam giác ABC có: AB = AC (gt).

=> Tam giác ABC cân tại A.

Mà AE là đường trung tuyến (E là trung điểm của BC).

=> AE là phân giác ^BAC (Tính chất các đường trong tam giác cân).

c) Xét tam giác ABC cân tại A có: 

AE là phân giác ^BAC (cmt).

=> AE là đường cao (Tính chất các đường trong tam giác cân).

=> AE \(\perp\) BC.

Xét tam giác BIE và tam giác CIE:

+ IE chung.

+ BE = CE (E là trung điểm của BC).

+ ^BEI = ^CEI ( = 90o).

=> Tam giác BIE = Tam giác CIE (c - g - c).

 

20 tháng 8 2021

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

20 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được: 

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9^2+12^2=225\)

hay AB=15cm

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=12^2+16^2=400\)

hay AC=20cm

Vậy: AB=15cm; AC=20cm

Ta có: BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

hay BC=9+16=25cm

Ta có: \(AB^2+AC^2=15^2+20^2=625\)

\(BC^2=25^2=625\)

Do đó: \(BC^2=AB^2+AC^2\)

Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)(cmt)

nên ΔABC vuông tại A(Định lí Pytago đảo)

24 tháng 10 2021

Bài 3: 

1: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{y}{13}=\dfrac{x+y}{7+13}=\dfrac{40}{20}=2\)

Do đó: x=14; y=26

30 tháng 10 2021

Vì đg thẳng c vuông góc với đg thẳng b

Đg thăng c vuông góc với đg thẳng a

=》a//b