K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(BC^2=5^2+12^2=169\)

=>BC=13

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AH\cdot BC=AB\cdot AC\\BH\cdot BC=BA^2\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{5\cdot12}{13}=\dfrac{60}{13}\left(cm\right)\\BH=\dfrac{5^2}{13}=\dfrac{25}{13}\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

b: Xét ΔABE vuông tại A có AI là đường cao

nên \(BI\cdot BE=BA^2\)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(BA^2=BH\cdot BC\)

=>\(BI\cdot BE=BH\cdot BC=2\cdot BH\cdot BM\)

c: 

a: ΔABC vuông tại A

=>\(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)

=>\(\widehat{B}=90^0-55^0=35^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(sinC=\dfrac{AB}{BC}\)

=>\(BC=\dfrac{16}{sin55}\simeq19,53\left(cm\right)\)

ΔABC vuông tại A

=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)

=>\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq11,2\left(cm\right)\)

b: ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao

nên \(AM\cdot AB=AH^2\left(1\right)\) và \(BM\cdot BA=BH^2\)

=>\(BM=\dfrac{BH^2}{BA}\)

ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao

nên \(AN\cdot AC=AH^2\left(2\right)\) và \(CN\cdot CA=CH^2\)

=>\(CN=\dfrac{CH^2}{CA}\)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)

c: XétΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AB^2=BH\cdot BC;AC^2=CH\cdot BC\)\(AH^2=HB\cdot HC;AB\cdot AC=BC\cdot HA\)

\(BM\cdot CN\cdot BC\)

\(=\dfrac{CH^2}{CA}\cdot\dfrac{BH^2}{BA}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AC\cdot AB}\cdot BC\)

\(=\dfrac{AH^4}{AH\cdot BC}\cdot BC=AH^3\)

Bài 1: 

Vì (d)//y=-2x+1 nên a=-2

Vậy: y=-2x+b

Thay x=1 và y=2 vào (d),ta được:

b-2=2

hay b=4

a: Ta có: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của \(\widehat{BOC}\)

=>OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCED vuông tại E

=>CE\(\perp\)ED tại E

=>CE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔDCA vuông tại C có CE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AC^2\)

mà AC=AB

nên \(AE\cdot AD=AB^2\)

c: Gọi giao điểm của ON với DE là K

Theo đề, ta có: ON\(\perp\)DE tại K

Ta có: ΔODE cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của DE

Xét ΔOKA vuông tại K và ΔOHN vuông tại H có

\(\widehat{KOA}\) chung

Do đó: ΔOKA đồng dạng với ΔOHN

=>\(\dfrac{OK}{OH}=\dfrac{OA}{ON}\)

=>\(OK\cdot ON=OH\cdot OA\)(1)

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=OD^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(OD^2=OK\cdot ON\)

=>\(\dfrac{OD}{OK}=\dfrac{ON}{OD}\)

Xét ΔODN và ΔOKD có

\(\dfrac{OD}{OK}=\dfrac{ON}{OD}\)

\(\widehat{DON}\) chung

DO đó: ΔODN đồng dạng với ΔOKD

=>\(\widehat{ODN}=\widehat{OKD}=90^0\)

=>DN là tiếp tuyến của (O)

10 tháng 10 2021

f: Ta có: \(\sqrt{2-x}=\sqrt{x^2-2x+4}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4=2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

15 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=\dfrac{12\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}=2\left(3+\sqrt{3}\right)\\ b,=\dfrac{8\left(\sqrt{5}-2\right)}{1}=8\left(\sqrt{5}-2\right)\\ c,=\dfrac{14\left(\sqrt{10}-\sqrt{3}\right)}{7}=2\left(\sqrt{10}-\sqrt{3}\right)\)

4: Ta có: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}\)

=3

5: Ta có: \(2+\sqrt{17-4\sqrt{9}+4\sqrt{5}}\)

\(=2+\sqrt{5+4\sqrt{5}}\)

6: Ta có: \(2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{2}+4-\sqrt{2}\)

\(=4+2\sqrt{3}\)

Bài 2: 

a: Thay x=-1 và y=1 vào \(y=ax^2\), ta được:

\(a\cdot\left(-1\right)^2=1\)

hay a=1

b: Vì (d): y=ax+b có hệ số góc là 1 nên a=1

Vậy: (d): y=x+b

Thay x=-1 và y=1 vào (d), ta được:

b-1=1

hay b=2

Vậy: (d): y=x+2

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(x^2-x-2=0\)

=>(x-2)(x+1)=0

=>x=2 hoặc x=-1

Khi x=2 thì y=4

Khi x=-1 thì y=1

Vậy: B(2;4)

14 tháng 12 2021

\(1,ĐK:x\ge2\\ PT\Leftrightarrow\sqrt{3x-6}+x-2-\left(\sqrt{2x-3}-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{3\left(x-2\right)}{\sqrt{3x-6}}+\left(x-2\right)-\dfrac{2\left(x-2\right)}{\sqrt{2x-3}+1}=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(tm\right)\\\dfrac{3}{\sqrt{3x-6}}-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}+1=0\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Với \(x>2\Leftrightarrow-\dfrac{2}{\sqrt{2x-3}+1}>-\dfrac{2}{1+1}=-1\left(3x-6\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(1\right)>0-1+1=0\left(vn\right)\)

Vậy \(x=2\)

14 tháng 12 2021

\(2,ĐK:x\ge-1\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x+1}=a\\\sqrt{x^2-x+1}=b\end{matrix}\right.\left(a,b\ge0\right)\Leftrightarrow a^2+b^2=x^2+2\)

\(PT\Leftrightarrow2a^2+2b^2-5ab=0\\ \Leftrightarrow\left(a-2b\right)\left(2a-b\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2b\\b=2a\end{matrix}\right.\)

Với \(a=2b\Leftrightarrow x+1=4x^2-4x+4\left(vn\right)\)

Với \(b=2a\Leftrightarrow4x+4=x^2-x+1\Leftrightarrow x^2-5x-3=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{5+\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\\x=\dfrac{5-\sqrt{37}}{2}\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ...