K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 10 2021

\(1,\\ a,=\dfrac{12\left(3+\sqrt{3}\right)}{6}=2\left(3+\sqrt{3}\right)\\ b,=\dfrac{8\left(\sqrt{5}-2\right)}{1}=8\left(\sqrt{5}-2\right)\\ c,=\dfrac{14\left(\sqrt{10}-\sqrt{3}\right)}{7}=2\left(\sqrt{10}-\sqrt{3}\right)\)

a: Ta có: ΔOBC cân tại O

mà OH là đường cao

nên OH là phân giác của \(\widehat{BOC}\)

=>OA là phân giác của góc BOC

Xét ΔOBA và ΔOCA có

OB=OC

\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)

OA chung

Do đó: ΔOBA=ΔOCA

=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)

=>AC là tiếp tuyến của (O)

b: Xét (O) có

ΔCED nội tiếp

CD là đường kính

Do đó: ΔCED vuông tại E

=>CE\(\perp\)ED tại E

=>CE\(\perp\)AD tại E

Xét ΔDCA vuông tại C có CE là đường cao

nên \(AE\cdot AD=AC^2\)

mà AC=AB

nên \(AE\cdot AD=AB^2\)

c: Gọi giao điểm của ON với DE là K

Theo đề, ta có: ON\(\perp\)DE tại K

Ta có: ΔODE cân tại O

mà OK là đường cao

nên K là trung điểm của DE

Xét ΔOKA vuông tại K và ΔOHN vuông tại H có

\(\widehat{KOA}\) chung

Do đó: ΔOKA đồng dạng với ΔOHN

=>\(\dfrac{OK}{OH}=\dfrac{OA}{ON}\)

=>\(OK\cdot ON=OH\cdot OA\)(1)

Xét ΔOBA vuông tại B có BH là đường cao

nên \(OH\cdot OA=OB^2=OD^2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra \(OD^2=OK\cdot ON\)

=>\(\dfrac{OD}{OK}=\dfrac{ON}{OD}\)

Xét ΔODN và ΔOKD có

\(\dfrac{OD}{OK}=\dfrac{ON}{OD}\)

\(\widehat{DON}\) chung

DO đó: ΔODN đồng dạng với ΔOKD

=>\(\widehat{ODN}=\widehat{OKD}=90^0\)

=>DN là tiếp tuyến của (O)

10 tháng 10 2021

f: Ta có: \(\sqrt{2-x}=\sqrt{x^2-2x+4}\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+4=2-x\)

\(\Leftrightarrow x^2-x+2=0\)

\(\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

4: Ta có: \(\sqrt{3+2\sqrt{2}}+\sqrt{6-4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}+1+2-\sqrt{2}\)

=3

5: Ta có: \(2+\sqrt{17-4\sqrt{9}+4\sqrt{5}}\)

\(=2+\sqrt{5+4\sqrt{5}}\)

6: Ta có: \(2\sqrt{3}+\sqrt{2}+\sqrt{18-8\sqrt{2}}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{2}+4-\sqrt{2}\)

\(=4+2\sqrt{3}\)

5 tháng 7 2021

a) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2

\(\Rightarrow\) tọa độ điểm đó là \(\left(2;0\right)\)

\(\Rightarrow0=2a-3\Rightarrow a=\dfrac{3}{2}\Rightarrow\left(d\right):y=\dfrac{3}{2}x-3\)

b) Vì (d) song song với đồ thị của hàm \(y=2x+1\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2\\-3\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow a=2\Rightarrow\left(d\right):y=2x-3\)

c) Gọi A là giao điểm của (d) và (d') 

\(\Rightarrow x_A=1\Rightarrow y_A=2+3=5\Rightarrow A\left(1;5\right)\) 

\(\Rightarrow5=a-3\Rightarrow a=8\Rightarrow\left(d\right):y=8x-3\)

5 tháng 7 2021

Không đăng lặp lại nhiều lần nhé!

a) Thay a=3 vào (d), ta được:

y=3x+b

Vì (d): y=3x+b cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 nên 

Thay x=2 và y=0 vào (d), ta được:

\(3\cdot2+b=0\)

\(\Leftrightarrow b=-6\)

Vậy: (d): y=3x-6

b) Thay a=2 vào (d), ta được:

y=2x+b

Thay x=1 và y=6 vào (d), ta được:

\(b+2\cdot1=6\)

hay b=4

Vậy: (d): y=2x+4

a) Ta có: \(\sqrt{12+2\sqrt{35}}-\sqrt{12-2\sqrt{35}}\)

\(=\sqrt{7}+\sqrt{5}-\sqrt{7}+\sqrt{5}\)

\(=2\sqrt{5}\)

b) Ta có: \(\left(\dfrac{5+\sqrt{5}}{\sqrt{5}+1}+2\right)\left(\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}-2\right)\)

\(=\left(\sqrt{5}+2\right)\left(\sqrt{5}-2\right)\)

=1

c) Ta có: \(\dfrac{7\sqrt{2}+2\sqrt{7}}{\sqrt{14}}-\dfrac{5}{\sqrt{7}+\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{7}+\sqrt{2}-\sqrt{7}+\sqrt{2}\)

\(=2\sqrt{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 1:

Áp dụng HTL trong tam giác vuông:
$AH^2=BH.CH$

$\Leftrightarrow x^2=4.9=36$

$\Rightarrow x=6$ (do $x>0$)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2021

Bài 2:

Áp dụng định lý Pitago:

$BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{6^2+8^2}=10$ (cm)

$\sin B=\frac{AC}{BC}=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}$

$\Rightarrow \widehat{B}=36,87^0$

$\widehat{C}=90^0-\widehat{B}=90^0-36,87^0=53,13^0$