K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2017

Chọn B

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a).  B. Kinh thành Huế (Việt Nam).    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).   D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?

    A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). 

B. Kinh thành Huế (Việt Nam).

    C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia).  

D. Chùa Vàng (Mi-an-ma).

Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á

    A. bước đầu hình thành.                    B. bước đầu phát triển.

    C. phát triển rực rỡ.                           D. tiếp tục phát triển.

Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn

    A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII.   B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV.

    C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX.           D. thế kỉ XIX đến nay.

Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm

    A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên.       B. tín ngưỡng phồn thực.

    C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất.         D. Phật giáo, Nho giáo.

Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là

    A. Phật giáo.        B. Hin-đu giáo.     C. Hồi giáo.          D. Công giáo.

Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. bán đảo Ả Rập.         B. Ấn Độ.             C. Trung Quốc.     D. Địa Trung Hải.

Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng

    A. chữ viết cổ của Ấn Độ.                 B. chữ Chăm cổ.

    C. chữ Khơ-me cổ.                                     C. chữ Nôm.

Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là

    A. truyện ngắn.    B. kí sự.                C. tản văn.            D. thần thoại.

Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học

    A. dân gian.                   B. viết.                  C. chữ Hán.          D. chữ Phạn.

Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ

    A. Trung Quốc.   B. phương Tây.     C. Ấn Độ.             D. Ả Rập.  

Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc

    A. Ấn Độ.            B. Trung Hoa.       C. phương Tây.     D. Nhật Bản.

0
Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3:...
Đọc tiếp

Câu 1: Công trình kiến trúc nào không thuộc Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại? A. Đền tháp Bô-rô-bu-đua (In-đô-nê-xi-a). B. Kinh thành Huế (Việt Nam). C. Đền Ăng-co-vát (Cam-pu-chia). D. Chùa Vàng (Mi-an-ma). Câu 2: Từ thế kỉ VII đến cuối thế kỉ XV là giai đoạn văn minh Đông Nam Á A. bước đầu hình thành. B. bước đầu phát triển. C. phát triển rực rỡ. D. tiếp tục phát triển. Câu 3: Văn minh phương Tây bắt đầu ảnh hưởng đến Đông Nam Á trong giai đoạn A. đầu Công nguyên đến thế kỉ VII. B. thế kỉ VII đến thế kỉ XV. C. thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX. D. thế kỉ XIX đến nay. Câu 4: Ba nhóm chính trong tín ngưỡng bản địa của Đông Nam Á không bao gồm A. tín ngưỡng sùng bái tự nhiên. B. tín ngưỡng phồn thực. C. tín ngưỡng thờ cũng người đã mất. D. Phật giáo, Nho giáo. Câu 5: Thế kỉ XVI, tôn giáo mới du nhập từ phương Tây đến cho Đông Nam Á là A. Phật giáo. B. Hin-đu giáo. C. Hồi giáo. D. Công giáo. Câu 6: Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á từ thế kỉ XIII là tôn giáo có nguồn gốc từ A. bán đảo Ả Rập. B. Ấn Độ. C. Trung Quốc. D. Địa Trung Hải. Câu 7: Trước khi sáng tạo ra chữ viết riêng, một số cư dân Đông Nam Á sử dụng A. chữ viết cổ của Ấn Độ. B. chữ Chăm cổ. C. chữ Khơ-me cổ. C. chữ Nôm. Câu 8: Thể loại văn học dân gian ra đời ở Đông Nam Á thời cổ trung đại là A. truyện ngắn. B. kí sự. C. tản văn. D. thần thoại. Câu 9: Sau khi chữ viết ra đời cư dân Đông Nam Á cổ trung đại đã tạo dựng nền văn học A. dân gian. B. viết. C. chữ Hán. D. chữ Phạn. Câu 10: Thời cổ trung đại, Hin-đu giáo du nhập vào Đông Nam Á là tôn giáo có nguồn gốc từ A. Trung Quốc. B. phương Tây. C. Ấn Độ. D. Ả Rập. Câu 11: Nghệ thuật kiến trúc Đông Nam Á thời kì cổ trung đại chịu ảnh hưởng mạnh mẽ kiến trúc Hồi giáo và kiến trúc A. Ấn Độ. B. Trung Hoa. C. phương Tây. D. Nhật Bản.

0
2 tháng 1 2022

Trong cuộc hành trình của mình, nhà thám hiểm Ma-gien-lan mất tại đâu?

A. Ấn Độ

B. In đô nê xia.

C. Tây Ban Nha

D. Phi-lip-pin

 
2 tháng 1 2022

D

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy” Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốchùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?A. Phù Nam C. Pa ganB. Campuchia D. Chămpa Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đuC. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên. Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. Đông Nam Á từ lâu được coi là khu vực?

A. “châu Á gió mùa” C. “Châu Á thức tỉnh”

B. “châu Á lực địa” D. “châu Á bùng cháy”

 

Câu 2. Từ thế kỉ XI, vương quốc nào đã trở thành một trong những vương quốc

hùng mạnh và ham chiến trận nhất ở ĐôngNam Á?

A. Phù Nam C. Pa gan

B. Campuchia D. Chămpa

 

Câu 3. Cư dân ĐNA tiếp thu tôn giáo nào của Ấn Độ sớm nhất?

A. Hin đu B. Bà la môn, Hin đu

C. Phật giáo D. Tất cả các tôn giáo trên.

 

Câu 4. Từ khi người phương Tây bắt đầu có mặt ở Đông Nam Á, tôn giáo nào

cũng xuất hiện ở khu vực này?

A. Hồi giáo C. Đạo giáo

B. Ki tô giáo d. Hin-đu

 

Câu 5. Năm 1353, vương quốc nào được thành lập ở vùng trung lưu sông Mê

công?

A. Campuchia C. Đại Việt

B. Lan Xang B. Xiêm

 

Câu 6. Nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng suy thoái của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á?

A. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm

B. Từ sự suy yếu ngay trong lòng của chế độ phong kiến mỗi nước

C. Từ sự chia rẽ của các tộc người ở Đông Nam Á.

D. Từ sự tấn công của các thế lực ngoại xâm và sự suy yếu ngay trong lòng của chế

độ phong kiến mỗi nước

 

Câu 7. Nước nào ở phương Tây mở đầu cho việc xâm lược các nước ở khu vực

Đông Nam Á?

A. Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha C. Tây Ban Nha, Anh

B. Pháp, Bồ Đào Nha D. Anh, Pháp

 

Câu 8. Vào cuối thế kỉ XIX, nước nào ở Đông Nam Á bị thực dân Pháp xâm lược?

A. Việt Nam C. Lào

B. Camphuchia D. Ba nước Đông Dương

 

Câu 9. Thời kì phát triển thịnh vượng của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

là?

A. Đầu TK X đến đầu TK XVIII

B. Giữa TK X đến đầu TK XVIII

C. Nửa sau TK X đến đầu TK XVIII

D. Cuối TK X đến đầu TK XVIII

 

Câu 10. Vào cuối TK XIX, hầu hết các nước Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa

của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước nào?

A. Việt Nam C. Xiêm

B. Phi – líp – pin D. Xingapo

 

1
28 tháng 10 2021

1A  2B  3C  4B  5B  6B  7A  8D  9C  10C

Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?A. Loài vượn người.                              B. Người tinh khôn.C. Loài vượn cổ                                     D. Người tối cổ.Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?A. Nghệ An                                B. Thanh HoáC. Cao Bằng                              D.Lạng SơnCâu 3: Đặc điểm nào dưới đây là...
Đọc tiếp

Câu 1: Khoảng 6 triệu năm trước đây xuất hiện loài người như thế nào?

A. Loài vượn người.                              B. Người tinh khôn.

C. Loài vượn cổ                                     D. Người tối cổ.

Câu 2: Ở Việt Nam di tích Người tối cổ được tìm thấy đầu tiên ở tỉnh nào?

A. Nghệ An                                B. Thanh Hoá

C. Cao Bằng                              D.Lạng Sơn

Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây là đặc điểm của Người tối cổ?

A. Biết sử dụng công cụ bằng đồng B. Đã biết chế tạo công cụ lao động

C. Đã biết trồng trọt và chăn nuôi D. Hầu như đã hoàn toàn đi bằng hai chân

Câu 4: Người tối cổ sử dụng phổ biến công cụ lao động gì?

A. Đồ đá cũ.
B. Đồ đá giữa
C. Đồ đá mới
D. Đồ đồng thau

Câu 5: Việc giữ lửa trong tự nhiên và chế tạo ra lửa là công lao của:

A. Người vượn cổ
B. Người tối cổ
C. Người tinh khôn.
D. Người hiện đại

Câu 6: Nhờ lao động mà Người tối cổ đã làm được gì cho mình trên bước đường tiến hoá?

A. Tự chuyển hoá mình
B. Tự tìm kiếm được thức ăn
C. Tự cải biến, hoàn thiện mình từng bước
D. Tự cải tạo thiên nhiên

Câu 7: Thành ngữ nào phản ánh đúng nhất tình trạng đời sống của người nguyên thuỷ?

A. “Ăn long ở lỗ”                                    B. “Ăn sống nuốt tươi”

C. “Nay đây mai đó”                               D. “Man di mọi rợ”

Câu 8: Cách đây khoảng 4 vạn năm đã xuất hiện loài người nào?

A. Người vượn cổ
B. Người tối cổ
C. Người vượn
D. Người tinh khôn

Câu 9: Đặc điểm của người tinh khôn là gì?

A. Đã loại bỏ hết dấu tích vượn trên người.

B. Là Người tối cổ tiến bộ.

C. Vẫn còn một ít dấu tích vượn trên người.

D. Đã biết chế tạo ra lửa để nấu chín thức ăn.

Câu 10: Khi Người tinh khôn xuất hiện thì đồng thời xuất hiện những màu da nào là chủ yếu?

A. Da trắng
B. Da vàng
C. Da đen
D. Da vàng, trắng, đen

Câu 11: Bước nhảy vọt đầu tiên trong quá trình tiến hoá từ vượn thành người là gì?

A. Từ vượn thành vượn cổ.

B. Từ vượn cổ thành người tối cổ .

C. Từ người tối cổ thành người tinh khôn.

D. Từ giai đoạn đá cũ sang giai đoạn đá mới.

Câu 12: Đặc điểm của cuộc "Cách mạng thời đá mới" là gì?

A. Con người biết sử dụng đá mới để làm công cụ.

B. Con người đã biết săn bắn, hái lượm và đánh cá.

C. Con người đã biết trồng trọt và chăn nuôi.

D. Con người đã biết sử dụng kim loại.

1
24 tháng 9 2021

1C; 2B; 3D; 4A; 5B; 6C; 7A; 8D; 9A; 10D; 11B; 12C

4 tháng 11 2021

chọn A