K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

Bạn ơi, bài 33 sao số mũ bị nhòe vậy, mik không đọc được bạn chụp lại được không vậy

25 tháng 3 2022

ờ 

7 tháng 4 2022

:) 

7 tháng 4 2022

=> A(-1) = (-1)2 - (3m + 3).(-1) + m2 = 1 + 3m + 3 + m2 = 3m + 4 + m2

=> B(2) = 23 + (5m - 7).2 + m2 = 8 + 10m - 14 + m2 = -6 + 10m + m2

Để A(-1) = B(2) 

=> A(-1) - B(2) = 3m + 4 + m2 + 6 - 10m - m2 = 0

=> -7m + 10 = 0

=> -7m = -10

=> m = 10/7

Vậy ....

7 tháng 4 2022

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-da-thuc-fxax2bxcchung-minh-fx5-thi-4a2bc-50-mn-nguoi-giup-mik-voi-cam-on-moi-nguoi-rat-nhieu.5712538833556

7 tháng 4 2022

refer

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-da-thuc-fxax2bxcchung-minh-fx5-thi-4a2bc-50-mn-nguoi-giup-mik-voi-cam-on-moi-nguoi-rat-nhieu.5712538833556

2 tháng 8 2023

Đề yêu cầu gì thế em?

Tính tổng hay tìm chữ số tận cùng của tổng em nhỉ?

 

25 tháng 8 2016

                                            Toán 7 ( Đại sô )

Bài 2: SGK/7

dap an bai 2

Vậy những phân số biểu diễn số hữu tỉ 3/-4 là: -15/20; 24/-32; -27/36

Bài 3: SGK/8

a) x= 2/-7 = -22/7;y = -3/11= -21/77

Vì -22 < -21 và 77> 0 nên x <y

b)caubVì -216 < -213 và 300 > 0 nên y < x

c) x = -0,75 = -75/100 = -3/4; y = -3/4

Vậy x=y

Bài 4: SGK/8

Với a, b ∈ Z, b> 0

– Khi a , b cùng dấu thì a/b > 0

– Khi a,b khác dấu thì a/b < 0

Tổng quát: Số hữu tỉ a/b   ( a,b ∈ Z, b # 0) dương nếu a,b cùng dấu, âm nếu a, b khác dấu, bằng 0 nếu a = 0

Bài 5: SGK/8

Theo đề bài ta cóbai 5 trang 8 sgk toan 7 (  a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có :dap an bai 5

Vì a < b ⇒ a + a < a +b ⇒ 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b ⇒ a + b < b + b ⇒ a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

25 tháng 8 2016

hình hay số z

17 tháng 8 2016

??????

12 tháng 12 2023

Bài 3:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

c: Xét tứ giác ABCI có

AI//BC

AI=BC

Do đó: ABCI là hình bình hành

=>AB//CI

Ta có: AB//CI

AB//CD

CD,CI có điểm chung là C

Do đó: D,C,I thẳng hàng

Bài 4:

a: Ta có: AB là đường trung trực của ME

=>AM=AE; BM=BE

Ta có: AC là đường trung trực của MF

=>AM=AF và CM=CF

Ta có: AM=AE

AM=AF

Do đó: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF

b: BE+CF

=BM+CM

=BC

c: Xét ΔAEB và ΔAMB có

AE=AM

EB=MB

AB chung

Do đó: ΔABE=ΔABM

=>\(\widehat{EAB}=\widehat{MAB}\)

mà tia AB nằm giữa hai tia AE,AM

nên AB là phân giác của góc EAM

=>\(\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{BAM}\)

Xét ΔAMC và ΔAFC có

AM=AF

CM=CF

AC chung

Do đó: ΔAMC=ΔAFC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{FAC}\)

mà tia AC nằm giữa hai tia AM,AF

nên AC là phân giác của góc MAF

=>\(\widehat{MAF}=2\cdot\widehat{MAC}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAM}+\widehat{FAM}\)

\(=2\cdot\widehat{MAB}+2\cdot\widehat{MAC}\)

\(=2\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)

Xét ΔAEF có AE=AF

nên ΔAEF cân tại A

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)(2)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

d: Xét ΔAEI và ΔAMI có

AE=AM

\(\widehat{EAI}=\widehat{MAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAEI=ΔAMI

=>\(\widehat{AEI}=\widehat{AMI}\)(1)

Xét ΔAMK và ΔAFK có

Am=AF

\(\widehat{MAK}=\widehat{FAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAMK=ΔAFK

=>\(\widehat{AMK}=\widehat{AFK}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{AMI}=\widehat{AMK}\)

=>MA là phân giác của góc IMK

e: Để A là trung điểm của EF thì \(\widehat{EAF}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Bài 11:

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(3\cdot A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}\)

=>\(3\cdot A-A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(2A=1-\dfrac{1}{3^{20}}=\dfrac{3^{20}-1}{3^{20}}\)

=>\(A=\dfrac{3^{20}-1}{2\cdot3^{20}}\)

Bài 6:

a: ĐKXĐ: x>=-2

\(\sqrt{x+2}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(\sqrt{x+2}+2>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(A>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+2=0

=>x=-2

Vậy: \(A_{min}=2\) khi x=-2

b: ĐKXĐ: x>=-5

\(\sqrt{x+5}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(5\sqrt{x+5}>=0\forall x\)thỏa mãn ĐKXĐ 

=>\(5\sqrt{x+5}-\dfrac{3}{5}>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+5=0

=>x=-5

vậy: \(B_{min}=-\dfrac{3}{5}\) khi x=-5

27 tháng 7 2016

Ta có:

\(2^{19}< 2^{20}=2^{5.4}=\left(2^5\right)^4=32^4< 33^4.\)

Vậy \(2^{19}< 33^4\)

Nhớ k cho mình nha mọi người!