K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2023

Bài 3:

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: Xét ΔMAB và ΔMDC có

MA=MD

\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)

MB=MC

Do đó: ΔMAB=ΔMDC

=>\(\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AB//DC

c: Xét tứ giác ABCI có

AI//BC

AI=BC

Do đó: ABCI là hình bình hành

=>AB//CI

Ta có: AB//CI

AB//CD

CD,CI có điểm chung là C

Do đó: D,C,I thẳng hàng

Bài 4:

a: Ta có: AB là đường trung trực của ME

=>AM=AE; BM=BE

Ta có: AC là đường trung trực của MF

=>AM=AF và CM=CF

Ta có: AM=AE

AM=AF

Do đó: AE=AF

=>A nằm trên đường trung trực của EF

b: BE+CF

=BM+CM

=BC

c: Xét ΔAEB và ΔAMB có

AE=AM

EB=MB

AB chung

Do đó: ΔABE=ΔABM

=>\(\widehat{EAB}=\widehat{MAB}\)

mà tia AB nằm giữa hai tia AE,AM

nên AB là phân giác của góc EAM

=>\(\widehat{EAM}=2\cdot\widehat{BAM}\)

Xét ΔAMC và ΔAFC có

AM=AF

CM=CF

AC chung

Do đó: ΔAMC=ΔAFC

=>\(\widehat{MAC}=\widehat{FAC}\)

mà tia AC nằm giữa hai tia AM,AF

nên AC là phân giác của góc MAF

=>\(\widehat{MAF}=2\cdot\widehat{MAC}\)

Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{EAM}+\widehat{FAM}\)

\(=2\cdot\widehat{MAB}+2\cdot\widehat{MAC}\)

\(=2\left(\widehat{MAB}+\widehat{MAC}\right)=2\cdot\widehat{BAC}=120^0\)

Xét ΔAEF có AE=AF

nên ΔAEF cân tại A

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}\)(2)

=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\dfrac{180^0-120^0}{2}=30^0\)

d: Xét ΔAEI và ΔAMI có

AE=AM

\(\widehat{EAI}=\widehat{MAI}\)

AI chung

Do đó: ΔAEI=ΔAMI

=>\(\widehat{AEI}=\widehat{AMI}\)(1)

Xét ΔAMK và ΔAFK có

Am=AF

\(\widehat{MAK}=\widehat{FAK}\)

AK chung

Do đó: ΔAMK=ΔAFK

=>\(\widehat{AMK}=\widehat{AFK}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra \(\widehat{AMI}=\widehat{AMK}\)

=>MA là phân giác của góc IMK

e: Để A là trung điểm của EF thì \(\widehat{EAF}=180^0\)

=>\(\widehat{BAC}=\dfrac{\widehat{EAF}}{2}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

Bài 4:

a: \(4x=3y\)

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=k\)

=>x=3k; y=4k

\(\left(x-y\right)^2+\left(x+y\right)^2=50\)

=>\(\left(3k-4k\right)^2+\left(3k+4k\right)^2=50\)

=>\(\left(-k\right)^2+\left(7k\right)^2=50\)

=>\(50k^2=50\)

=>\(k^2=1\)

TH1: k=1

=>\(x=3\cdot1=3;y=4\cdot1=4\)

TH2: k=-1

=>\(x=3\cdot\left(-1\right)=-3;y=4\cdot\left(-1\right)=-4\)

b: 3x=2y

=>\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=k\)

=>x=2k; y=3k

\(\left(x+y\right)^3-\left(x-y\right)^3=126\)

=>\(\left(2k+3k\right)^3-\left(2k-3k\right)^3=126\)

=>\(\left(5k\right)^3-\left(-k\right)^3=126\)

=>\(126k^3=126\)

=>\(k^3=1\)

=>k=1

=>\(x=2\cdot1=2;y=3\cdot1=3\)

bài 3:

a: \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{5}\)

=>\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}\left(1\right)\)

\(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{2}\)

=>\(\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}\)

mà 2x+3y-4z=34

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{6}=\dfrac{y}{15}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{2x+3y-4z}{2\cdot6+3\cdot15-4\cdot10}=\dfrac{34}{12+45-40}=2\)

=>\(x=2\cdot6=12;y=2\cdot15=30;z=2\cdot10=20\)

b: 2x=3y

=>\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{2}\)

=>\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}\left(3\right)\)

5y=7z

=>\(\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{5}\)

=>\(\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\left(4\right)\)

Từ (3),(4) suy ra \(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}\)

mà 3x-7y+5z=30

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{21}=\dfrac{y}{14}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{3x-7y+5z}{3\cdot21-7\cdot14+5\cdot10}=\dfrac{30}{63-98+50}=\dfrac{30}{113-98}=2\)

=>\(x=2\cdot21=42;y=2\cdot14=28;z=2\cdot10=20\)

Bài 2:

a: Xét ΔABD có AD<AB+BD(BĐT tam giác)

b: Xét ΔACD có AD<AC+CD(BĐT tam giác)

ta có: AD<AB+BD

AD<AC+CD

Do đó: AD+AD<AB+BD+AC+CD

=>2AD<AB+AC+BC

c: \(2AD< AB+AC+BC\)

=>\(AD< \dfrac{1}{2}\left(AB+AC+BC\right)\)

=>\(AD< \dfrac{1}{2}\cdot C_{ABC}\)

Bài 11:

a: ΔMDN vuông tại D

=>MN là cạnh huyền

=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMDN

=>MN>MD

b: Ta có: ΔMEN vuông tại E

=>MN là cạnh huyền của ΔMEN

=>MN là cạnh lớn nhất trong ΔMEN

=>MN>NE

mà MN>MD

nên MN+MN>MD+NE

=>2MN>MD+NE

Bài 11:

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(3\cdot A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}\)

=>\(3\cdot A-A=1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+...+\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^2}-...-\dfrac{1}{3^{19}}-\dfrac{1}{3^{20}}\)

=>\(2A=1-\dfrac{1}{3^{20}}=\dfrac{3^{20}-1}{3^{20}}\)

=>\(A=\dfrac{3^{20}-1}{2\cdot3^{20}}\)

Bài 6:

a: ĐKXĐ: x>=-2

\(\sqrt{x+2}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(\sqrt{x+2}+2>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
=>\(A>=2\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+2=0

=>x=-2

Vậy: \(A_{min}=2\) khi x=-2

b: ĐKXĐ: x>=-5

\(\sqrt{x+5}>=0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(5\sqrt{x+5}>=0\forall x\)thỏa mãn ĐKXĐ 

=>\(5\sqrt{x+5}-\dfrac{3}{5}>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

=>\(B>=-\dfrac{3}{5}\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ

Dấu '=' xảy ra khi x+5=0

=>x=-5

vậy: \(B_{min}=-\dfrac{3}{5}\) khi x=-5

30 tháng 10 2021

mỗi lần đăng chỉ được hỏi 1 bài thôi

30 tháng 10 2021

Có luật đấy à :))?

a) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

\(\widehat{BOH}=\widehat{DOA}\)(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: \(\widehat{OHB}=\widehat{OAD}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{OHB}=90^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=90^0\)

hay AH\(\perp\)AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

\(\widehat{AOE}=\widehat{HOC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

15 tháng 7 2021

) Xét ΔOBH và ΔODA có 

OB=OD(gt)

ˆBOH=ˆDOABOH^=DOA^(hai góc đối đỉnh)

OH=OA(O là trung điểm của HA)

Do đó: ΔOBH=ΔODA(c-g-c)

Suy ra: ˆOHB=ˆOADOHB^=OAD^(hai góc tương ứng)

mà ˆOHB=900OHB^=900(gt)

nên ˆOAD=900OAD^=900

hay AH⊥⊥AD(đpcm)

b) Xét ΔAOE vuông tại A và ΔHOC vuông tại H có

OA=OH(O là trung điểm của AH)

ˆAOE=ˆHOCAOE^=HOC^(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAOE=ΔHOC(Cạnh góc vuông-góc nhọn kề)

Suy ra: AE=HC(hai cạnh tương ứng)(1)

Ta có: ΔAOD=ΔHOB(cmt)

nên AD=HB(Hai cạnh tương ứng)(2)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: HB=HC(Hai cạnh tương ứng)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra AD=AE

mà E,A,D thẳng hàng(gt)

nên A là trung điểm của DE

13 tháng 5 2022

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)

12: Gọi vận tốc lúc về là x

Theo đề, ta có: x/60=1:0,8=5/4

=>x=75

11:

b: k=xy=4,5

Khi y=-0,5 thì x=4,5/-0,5=-9

c: v2*t2=v1*t1

=>t2/t1=v1/v2=5/6

d: Chiều dài và chiều rộng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch

=>Nếu tăng chiều dài lên a lần và muốn giữ nguyên diện tích thì cần giảm chiều rộng đi a lần