K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 6

                                              Giải

Dấu chấm hỏi là 109 nha bạn vì

Ở tam giác 1 ta có 

1 mũ 2 + 2 mũ 2 + 3 mũ 2 = 14

Tam giác 2 

4 mũ 2 + 5 mũ 2 + 7 mũ 2 = 90

Tam giác 4

4 mũ 2 + 7 mũ 2 + 10 mũ 2 = 165

Từ đó ta có tam giác 3

3 mũ 2 +6 mũ 2 +8 mũ 2 = 109

7 tháng 11 2023

hetcuu:>

23 tháng 3 2022

câu 1:-18/7

9/2

còn câu 2 tui chịu

23 tháng 3 2022

))= 

5 tháng 4 2023

=)?

5 tháng 4 2023

Lag quá nên tự nhiên up vô, có câu hỏi r :)

Bài 3:

Gọi số cây là x

Theo đề, ta có: \(x\in BC\left(3;8;10\right)\)

hay x=600

8 tháng 12 2021

Mọi người nhớ là bài 5 đề 10 nhé

11 tháng 2 2023

\(a,\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}-\left(-\dfrac{5}{4}\right)=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{4}=\dfrac{1\times6-1\times4+5\times3}{12}=\dfrac{6-4+15}{12}=\dfrac{17}{12}\\ b,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{8}=\dfrac{5\times2-1\times4-7}{8}=\dfrac{10-4-7}{8}=-\dfrac{1}{8}\\ c,\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{9}{10}=\dfrac{1\times2-1\times5+9}{10}=\dfrac{2-5+9}{10}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\\ d,\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{6}=\dfrac{5\times3-1\times4+7\times2}{12}=\dfrac{15-4+14}{12}=\dfrac{25}{12}\)

11 tháng 2 2023

`1/2+(-1/3)-(-5/4)`

`=1/2-1/3+5/4`

`=3/6-2/6+5/4`

`=1/6+5/4`

`=2/12+15/12`

`=17/12`

__

`5/4-1/2+(-7/8)`

`=5/4-1/2-7/8`

`=10/8-4/8-7/8`

`=6/8-7/8`

`=-1/8`

__

`1/5-1/2+9/10`

`=2/10-5/10+9/10`

`=-3/10+9/10`

`=6/10`

`=3/5`

__

`5/4-1/3+7/6`

`=15/12-4/12+14/12`

`=11/12+14/12`

`=25/12`

`#lv`

8 tháng 7 2023

kb đi

giải cho

8 tháng 7 2023

kb đi r giải cho dễ lắm

8 tháng 2 2020

Cs sai đề bài j ko nhỉ ???

8 tháng 2 2020

k sai đâu bạn nguyên bản đấy, bài này hơi khó mà

5 tháng 4 2023

\(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}=-4\)

\(\dfrac{x+1}{99}+1+\dfrac{x+2}{98}+1+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{x+4}{96}=-4+1+1+1+1\)

\(\dfrac{x+1}{99}+\dfrac{99}{99}+\dfrac{x+2}{98}+\dfrac{98}{98}+\dfrac{x+3}{97}+\dfrac{97}{97}+\dfrac{x+4}{96}+\dfrac{96}{96}=-4+4\)

\(\dfrac{x+100}{99}+\dfrac{x+100}{98}+\dfrac{x+100}{97}+\dfrac{x+100}{96}=0\)

\(\left(x+100\right)\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}\right)=0\)

\(x+100=0\left(\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{98}+\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{96}\ne0\right)\)

\(x=-100\)

cíu được phần 1 thôi nhé

6 tháng 4 2023

Bổ xung ý 2

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{5}{6}-\dfrac{y}{3}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{x}=\dfrac{5-2y}{6}\\ \Rightarrow x\cdot\left(5-2y\right)=6\)

`=>x;5-2y in Ư(6)={+-1;+-3;+-2;+-6}`

mà `5-2y` là số lẻ 

nên `5-2y in {+-1;+-3}`

Ta có bảng sau :

`5-2y``-1``-3``1``3`
`y``3(T//m)``4(T//m)``2(T//m)``1(T//m)`
`x``-1(L)``-3(L)``1(T//m)``3(T//m)`

Vậy `x;y in {(1;2);(3;1)}`

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{-2}{3}\left(\dfrac{5}{17}+\dfrac{12}{17}\right)+\dfrac{2}{3}=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{2}{3}=0\)

b: \(=\dfrac{3}{4}\left(\dfrac{9}{13}+\dfrac{7}{13}-\dfrac{3}{13}\right)=\dfrac{3}{4}\)

c: \(=\dfrac{-7}{12}\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{5}{11}\right)-\dfrac{1}{3}=\dfrac{-7}{12}\cdot\dfrac{10}{11}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{19}{22}\)

 

a: \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=9\end{matrix}\right.\)