K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2019

Lời giải:

Bản chất của nền kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X- XV là nền kinh tế tiểu nông, tư cấp, tự túc. Nông nghiệp chiếm vai trò chủ đạo. Thủ công nghiệp và thương nghiệp chỉ là những ngành bổ trợ

Đáp án cần chọn là: B

Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất làA. kinh tế chiếm đoạtB. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấpC. kinh tế hàng hóaD. kinh tế tư bản chủ nghĩaCâu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.D. Đúc tiền,...
Đọc tiếp

Câu 6: Kinh tế Đại Việt trong thế kỉ X-XV mang bản chất là

A. kinh tế chiếm đoạt

B. kinh tế tiểu nông, tự cung cự cấp

C. kinh tế hàng hóa

D. kinh tế tư bản chủ nghĩa

Câu 7: Nhiệm vụ chính của các quan xưởng do nhà nước lập ra dưới thời Lê sơ là gì?

A. Sản xuất đồ gồm tráng men có chất lượng cao,

B. Đúc chuông đồng, tượng Phật cho các ngôi chùa.

C. Làm đồ trang sức vàng, bạc, làm giấy các loại.

D. Đúc tiền, rèn vũ khí, may mũ áo cho vua quan, quý tộc.

Câu 8: Biểu hiện nào thể hiện sự phát triển vượt bậc của thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X – XV?

A. Sự ra đời của đô thị Thăng Long

B. Hệ thống chợ làng, chợ huyện phát triển

C. Sự phong phú của các mặt hàng mỹ nghệ

D. Sự hình thành các làng nghề thủ công truyền thống

8
Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương BắcB. Dẹp “loạn...
Đọc tiếp

Câu 6. Đặc điểm của nền kinh tế trong các lãnh địa phong kiến?

A.  Là nền kinh tế tự cung tự cấp.                        B. Trao đổi bằng hiện vật.

C. Là nền kinh tế hàng hóa.                                   D. Có sự trao đổi buôn bán.

Câu 31. Công lao của Ngô Quyền đối với lịch sử dân tộc ta là:

A. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và kết thúc hơn một ngàn năm đô hộ phong kiến phương Bắc

B. Dẹp “loạn 12 sứ quân” thống nhất đất nước, tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ của dân tộc

C. Dựng nền độc lập tự chủ cho dân tộc và lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống

D. Lãnh đạo nhân dân đánh tan quân xâm lược Tống và tiếp tục củng cố nền độc lập tự chủ

Câu 32. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Có bạn nào biết làm 3 câu này không, chỉ mình với !

2
12 tháng 11 2021

C

A
D

12 tháng 11 2021

Cảm ơn bạn nhiều nhé !

24 tháng 3 2021

 

1)

* Thủ công nghiệp

     + Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển và đạt trình độ cao như dệt, làm gốm

     + Một số nghề mới xuất hiện như : khắc bản in, làm đồng hồ, tranh sơn mài

     + Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều

     + Ở các đô thị, thợ thủ công đã lập các phường vừa sản xuất vừa bán hàng.

* Thương nghiệp

- Nội thương

     + Chờ làng, chợ huyện mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

     + Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn

     + Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

- Ngoại thương

     + Thuyền buôn các nước đến VIệt Nam buôn bán ngày càng tấp nập.

     + Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

2)

- Từ thế kỉ XVI – XVIII, do sự phát triển của các ngành kinh tế nông nghiệp và thủ công nghiệp, các đô thị có điều kiện hình thành và phát triển: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An,...

- Đô thị hình thành và phát triển tạo điều kiện cho sự phát triển nội thương và ngoại thương.

- Do sự hạn chế của chế độ phong kiến nên các đô thị đến thế kỉ XIX dần suy tàn.

3)

– Đàng ngoài:

+Sản xuất nông nghiệp bị tàn phá nghiêm trọng.

+ Ruộng đất công bị cường hào đem cầm bán.

+Ruộng đất bỏ hoang, mất mùa đói kém xảy ra dồn dập, nông dân bỏ làng đi nơi khác.

=> Kinh tế nông nghiệp giảm sút, đời sống Nông dân đói khổ.

– Đàng trong:

+Tổ chức di dân khai hoang, cấp nông cụ, lương ăn, lập thành làng ấp.

– Năm1698 :  đặt phủ Gia Định mở rộng xuống vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên. Lập thôn xóm mới ở đồng bằng Sông Cửu Long.

=>Nông nghiệp phát triển, đời sống nông dân ổn định.

27 tháng 6 2019

Lời giải:

- Thời Nguyễn, mặc dù thủ công nghiệp và thương nghiệp có bước phát triển nhưng không thế phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn (chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo)

- Biện pháp:

+ Thủ công nghiệp: thực hiện chính sách công tượng, trưng thu thợ giỏi về xưởng thủ công của nhà nước, kìm hãm khả năng sáng tạo của họ và làm thiếu đi lực lượng lao động trong nhân dân. Thợ thủ công phải nộp thuế sản phẩm nặng nề

+ Thương nghiệp : hạn chế buôn bán với bên ngoài nhất là với thương nhân phương Tây. Từ giữa thế kỉ XIX, nhà Nguyễn thi hành chính sách bế quan tỏa cảng khiến cho hoạt động buôn bán bị đình trệ

Đáp án cần chọn là: B

2 tháng 6 2021

B. Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

27 tháng 11 2018

Chọn đáp án: A

Giải thích:

- Về kinh tế: chủ xưởng, chỉ đồn điền thuê nhân công làm việc để làm giàu cho mình → Hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Về giai cấp:

   + Các chủ xưởng, chủ đồn điền, những thương nhân giàu có mở rộng kinh doanh→ trở nên giàu có → giai cấp tư sản.

   + Người làm thuê trở thành giai cấp vô sản.

17 tháng 3 2023

Câu 1. Trong thế kỷ X đến XVl, cư dân bản địa Đồng Nai chủ yếu là người thổ dân và chăn nuôi là hoạt động chủ yếu của họ. Họ cũng trồng một số loại lương thực như gạo, khoai mì, mía và ớt. Các cư dân bản địa Đồng Nai có kỹ năng sản xuất đồ thủ công, chẳng hạn như vải dệt, sợi dây, đồ da, đồ gốm và vật phẩm trang sức.

Câu 2. Sông Đồng Nai là một trong những con sông lớn và quan trọng nhất ở Đông Nam Bộ Việt Nam, đóng vai trò quan trọng trong đời sống dân cư tỉnh Đồng Nai. Sông cung cấp nước tưới tiêu, cung cấp năng lượng hydro để sản xuất điện và là tuyến đường vận chuyển hàng hóa quan trọng vào và ra khỏi khu vực này.

Câu 3. Nền kinh tế của Trảng Bom có đặc điểm chủ yếu là dựa vào ngành công nghiệp chế biến gia cầm, sản xuất gia vị, chế biến đặc sản và nhà máy nước giải khát. Một số nghề truyền thống như sản xuất đồ gỗ và nông nghiệp như trồng cây cao su và điều cũng phát triển khá mạnh tại đây. Ngoài ra, Trảng Bom có vị trí thuận lợi nằm trên trục đường vành đai III của Tp.HCM cùng hệ thống giao thông nội địa và thông tin hiện đại, giúp các doanh nghiệp có thể phát triển mạnh mẽ hơn