K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

a) Thể tích nước trong bể được tính bằng công thức \(y = 5 + 2x\)

b)                         

 

c) Ta có đồ thị hàm số bậc nhất \(y = 5 + 2x \Leftrightarrow 2x - y + 5 = 0\)

Vậy phương trình tổng quát của đường thẳng d là \(2x - y + 5 = 0\)

Từ phương trình tổng quát ta có vectơ pháp tuyến \(\overrightarrow n  = \left( {2; - 1} \right)\), từ đó ta có vectơ chỉ phương \(\overrightarrow u  = (1;2)\)

Khi \(x = 0\) thì \(y = 5\) nên đường thẳng đó đi qua điểm \((0;5)\)

Ta có phương trình tham số của đường thẳng d là \(\left\{ \begin{array}{l}x = t\\y = 5 + 2t\end{array} \right.\)

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Điểm M thuộc đường thẳng d khi và chỉ khi hai vecto \(\overrightarrow {AM} \) và \(\overrightarrow {AB} \) cùng phương (cùng giá d)

Khi và chỉ khi tồn tại số t để \(\overrightarrow {AM}  = t.\overrightarrow {AB} \).

Vậy khẳng định a) đúng.

 

b) Với điểm M bất kì, ta luôn có \(\overrightarrow {AM}  = \frac{{AM}}{{AB}}.\overrightarrow {AB} \)

Sai vì \(\overrightarrow {AM}  = \frac{{AM}}{{AB}}.\overrightarrow {AB} \) khi và chỉ khi \(\overrightarrow {AM} \) và \(\overrightarrow {AB} \) cùng hướng.

 

c) Điểm M thuộc tia đối của tia AB, tức là A nằm giữa M và B.

Khi và chỉ khi hai vecto \(\overrightarrow {AM} \) và \(\overrightarrow {AB} \) ngược hướng

\( \Leftrightarrow \) tồn tại số \(t \le 0\) để \(\overrightarrow {AM}  = t.\overrightarrow {AB} \)

Vậy khẳng định c) đúng.

26 tháng 8 2021

`C.x=2=>y=(2.2-3)/(2-1)=1=>Đ`

`D.x=1=>y=1^3-3=-2=>Đ`

`A.TXĐ:RR=>Đ`

`=>B.` sai

26 tháng 8 2021

B.

18 tháng 12 2023

ta có: I là trung điểm của AB

=>\(IA=IB=\dfrac{AB}{2}\)

M là trung điểm của IB

=>\(MI=MB=\dfrac{IB}{2}=\dfrac{AB}{4}\)

AM=AI+IM=1/2AB+1/4AB=3/4AB

=>AM=MB

=>\(\overrightarrow{AM}=3\overrightarrow{MB}\)

=>\(\overrightarrow{AM}-3\overrightarrow{MB}=\overrightarrow{0}\)

=>\(\overrightarrow{AM}+3\overrightarrow{BM}=\overrightarrow{0}\)

=>Chọn C

19 tháng 12 2019

* Phương trình   2 x 2 - m + 1 x + m + 3 = 0 có ac = 2(m + 3) < 0 khi m < -3, vậy phương án B đúng.

* Xét một giá trị m lớn hơn -1 và lớn hơn -3, chẳng hạn m =0 thì phương trình (*) trở thành :
2x2 – x +  3= 0 và ∆ = - 1 2 - 4 . 2 . 3 = - 23 < 0  , tức là phương trình (*) vô nghiệm, vậy các phương án A, C, D đều sai.

10 tháng 10 2018

15 tháng 3 2017

Ta có:  ∆ ' = - 2 2 - 1 . m - 3 = 4 - m + 3 = 7 - m

* Để phương trình đã cho có hai nghiệm dương phân biệt khi:

∆ ' > 0 S = - b a > 0 P = c a > 0 ⇔ 7 - m > 0 4 > 0 m - 3 > 0 ⇔ m < 7 m > 3 ⇔ 3 < m < 7

* Để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm phân biệt khi:

∆ ' > 0 S = - b a < 0 P = c a > 0 ⇔ 7 - m > 0 4 < 0   ( v o l i ) m - 3 > 0

Do đó, không có giá trị nào của m để phương trình đã cho có 2 nghiệm âm phân biệt.

Chọn D.

28 tháng 5 2019

Đáp án D

Ta có:

Ta thấy tam giác ABC cân tại đỉnh A. Do đó, AD đồng thời là đường cao của tam giác ABC nên các khẳng định A, B và C đều đúng.

Vậy khẳng định D sai.