K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 10 2021

b

27 tháng 10 2021

B.Do tiếp giáp nhiều hoang mạc 

24 tháng 3 2022

B

Câu1: Khu vực ở châu Á phổ biến có gió mùa làA. Trung Á, TNÁ[B]. Đông Á, ĐNÁ, Nam ÁC. Đồng bằng Tây xi-biaD. Cao nguyên Tây TạngCâu 2: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng, phức tạp là doA. Lãnh thổ rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp ngăn ảnh hưởng của biển, đại dương vào sâu trong lục địa   B. Điều kiện tự nhiên tốt, vị trí giáp nhiều châu lục, đại dương                C. Có nhiều cao nguyên đồ sộ, đồng...
Đọc tiếp

Câu1: Khu vực ở châu Á phổ biến có gió mùa là

A. Trung Á, TNÁ

[B]. Đông Á, ĐNÁ, Nam Á

C. Đồng bằng Tây xi-bia

D. Cao nguyên Tây Tạng

Câu 2: Khí hậu châu Á phân hóa đa dạng, phức tạp là do

A. Lãnh thổ rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp ngăn ảnh hưởng của biển, đại dương vào sâu trong lục địa   

B. Điều kiện tự nhiên tốt, vị trí giáp nhiều châu lục, đại dương                

C. Có nhiều cao nguyên đồ sộ, đồng bằng lớn

D.Diện tích lớn, nhiều núi cao, sông dài, thủy chế phức tạp

Câu 3: Sông ở trung Á, TNÁ phần hạ lưu lượng nước ít dần là do

A. Nguồn nước cấp chủ yếu do băng tan

B. Khí hậu nóng ẩm làm mưa rơi ở thượng lưu nhiều

C. Khí hậu nóng khô làm nước bốc hơi, 1 phần khác bị thấm vào cát

D. Lòng sông ở hạ lưu thu hẹp

Câu 4: Thiên nhiên châu Á gây nhiều khó khăn cho con người bởi

A. Núi cao hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, thiên tai bất thường

B. Nguồn tài nguyên biển đảo phong phú, đa dạng, nhưng khai thác ít

C. Phát triển kinh tế kết hợp bảo vệ môi trường chưa tốt

D. Núi cao hiểm trở, đồng bằng rộng lớn

Câu 5: Điền mũi tên, tên chủng tộc để hoàn thành sơ đồ sau ( 1 đ )

      
  
   
 
 

 

 

 

 

                       

 
 

 

 

 

                   Bắc Á, Đông Á, ĐNÁ            Trung Á, TNÁ, Nam Á         1 phần ĐNÁ, Nam Á

Câu 6: châu Á kéo dài trên khoảng bao nhiêu vĩ độ

A.70                               B. 72                              C. 74                                         D.76

Câu 7: Đi theo hướng từ Bắc xuống Nam khí hậu châu Á có mấy đới

A. 2                                B. 3                                C. 4                                  D. 5

Câu 8: Châu Á tiếp giáp các đại dương nào?

A. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương  

B. Bắc Băng Dương, Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương  

C. Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương,Thái Bình Dương

D. Nam Băng Dương, Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương  

Câu 9: Dãy núi cao, đồ sộ nhất châu Á là?

A. Cooc-đi-e                  B. An-đơ

C. An-pơ                        D. Hi-ma-lai-a

Câu 10: Vì sao các vùng cận cực, ven  hai bên đường chí tuến dân cư tập ít?

A. Khí hậu giá lạnh, khô hạn (khắc nghiệt).

B. Hạn chế về năng lượng.

C. Không có nguồn khoáng sản.

D. Do ý thức kế hoch5 hoá gia đình tốt.

Câu 11: Vì sao châu Á là nơi ra đời các tôn giáo lớn của thế giới?

A. Nhu cầu tâm linh trong hoạt động KT-XH (sản xuất nông nghiệp).

B. Cần lao động trong sinh hoạt đời sống.

C. Do sớm phát triển văn minh cổ đại

D. Do mê tín dị đoan.

Câu 12: Quốc gia sớm phát triển công nghiệp nhờ cải cách của Minh trị thiên Hoàng?

A. Trung Quốc

B. Ấn Độ

C. Ả Rập và I-ran.

D. Nhật bản

Câu 13: Các nước công nghiệp mới (NIC) là sự chuyển đổi sản xuất, thu nhập từ?

A. Nông nghiệp cổ truyền sang hiện đại

B. Nông nghiệp sang công nghiệp

C. Cả A, D đúng

D. Nông nghiệp với ứng dụng  cơ giới hoá.

Câu 14: các nông sản chủ yếu của khu vực khí hậu gió mùa là?

A. Lúa gạo, cà phê,, lợn, trâu bò.

B. Lúa gạo, chè, ô-liu, củ cải đường.

C. Nho, cam chanh, lúa mì

D. Cừu, dê, chà là, ngô.

II- TỰ LUẬN

Câu 1. Hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí châu Á ?

Câu 2.Trình bày các đặc điểm về dân cư, xã hội châu Á?  Vì sao dân số châu Á đông nhất thế giới ?

Câu 4. Cho biết tình hình phát triển kinh tế các nước châu Á sau thế chiến II chuyển biến ra sao ? 

Câu 3. Dựa vào bảng số liệu sau 

                                                                               ( Đơn vị: Triệu dân)

Năm

1800

1900

1950

1990

2019

Số dân

600

880

1402

3110

4591

                      

                       a/ Vẽ biểu đồ thể hiện sự gia tăng dân số châu Á

                       b/ Nêu nhận xét sự gia tăng dân số đó

0
14 tháng 12 2016

Câu 1:

- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.

-Khí hậu: Phần lớn là khí hậu nhiệt đới khô hạn do có nhiều núi cao bao bọc, chịu ảnh hưởng của gió mậu dịch khô-nóng quanh năm thổi từ lục địa ra, ven Địa Trung Hải có khí hậu Địa Trung Hải.

- Sông ngòi: Khô hạn, kém phát triển, lớn nhất là sông Ti-grơ và Ơ-phrat

13 tháng 12 2016

Câu 1:

Đặc điểm địa hình khu vực Tây Nam Á là:

- Địa hình: Gồm 3 miền: phía Đông Bắc là núi cao với 2 sơn nguyên Thổ Nhĩ Kỳ & Iran, ở giữa là Đồng bằng Lưỡng Hà, phía Tây Nam là sơn nguyên Arap.

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ởA. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.Câu...
Đọc tiếp

5 PHÚT THÔI CÁC CHỊ OIII

 

Câu 12. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 13. Hệ thống núi, sơn nguyên của khu vực Đông Á phân bố chủ yếu ở

A. phía tây Trung Quốc.                               B. phía đông Trung Quốc.

C. bán đảo Triều Tiên.                                  D. toàn bộ phần đất liền.

Câu 14. Dãy núi được coi “hàng rào khí hậu” giữa khu vực Trung Á và Nam Á  là dãy

A. Gát Đông.             B. Gát Tây.                 C. Hi-ma-lay-a.                   D. Côn Luân.

Câu 15. Dân cư Nam Á tập trung đông ở khu vực

A. sơn nguyên Đê-can.                                B. đông bắc Ấn Độ.                                      

C. đồng bằng, ven biển.                               D. vùng núi Hi-ma-lay-a.

Câu 16. Kiểu khí hậu phổ biến trong các vùng nội địa châu Á là kiểu

            A. lục địa.                  B. núi cao.                 C. hải dương.             D. địa trung hải.

Câu 17. Châu Á là châu lục có diện tích rộng lớn thứ mấy thế giới?

A. Thứ nhất.              B. Thứ hai.                 C. Thứ ba.                  D. Thứ tư.

Câu 18. Hiện nay tỷ lệ gia tăng dân số châu Á đã giảm đáng kể, chủ yếu là do

            A. thiên tai.                B. đói nghèo.             C. chuyển cư.            D. chính sách dân số.

Câu 19. Lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất ở châu Ávì thích hợp với

A. đất đỏ bandan màu mỡ, khí hậu mát mẻ.  

B. khí hậu ấm áp, đất đồi núi lớn.

C. đồng bằng màu mỡ, khí hậu nóng ẩm.

D. khí hậu nóng khô, đất mặn ven biển lớn.

Câu 20. Nhân tố tự nhiên nào sau đây ít ảnh hưởng nhất đến phân bố dân cư  châu Á?

A. Địa hình.               B. Khí hậu.                C. Nguồn nước.         D. Khoáng sản.

Câu 21. Địa hình chủ yếu của Tây Nam Á là    

A. núi và cao nguyên.                                  B. đồng bằng, đồi

2
1 tháng 1 2022

cứu

helpppppppp

1 tháng 1 2022

12 D

13 A

14 C

15 C

16 A

17 A

18 D 

19 C

20 D

21 A 

28 tháng 2 2017

Đáp án

Địa hình có ảnh hưởng tới khí hậu đặc biệt là lượng mưa.

- Dãy Himalaya ngăn cản gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào, vì vậy:  (2 điểm)

    + Sườn nam có lượng mưa rất lớn, trung bình 2000 - 3000 mm/năm.

    + Ở sơn nguyên Tây Tạng khí hậu rất khô hạn, lượng mưa rất ít.

- Khi gió Tây Nam từ biển thổi vào gặp bức chắn của dãy Himalaya, chuyển hướng đông nam nên đồng bằng sông Hằng có lượng mưa rất lớn.  (1 điểm)

- Do ảnh hưởng của dãy núi Gát Tây nên gió Tây Nam thổi vào đã trút mưa xuống đồng bằng ven biển, khi vào đến cao nguyên Đêcan lượng mưa rất ít.  (1 điểm)

19 tháng 12 2016

- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu

1 tháng 1 2017

Lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố rất không đều:
- Các vùng phía Nam của dãy Hi ma lay a, bờ Đông của dãy Gát Đông, bờ tây của dãy Gát Tây: do độ cao và hướng của các dãy núi tạo nên những sườn đón gió Tây Nam và Đông Nam nên các vùng này có lượng mưa rất lớn, đặc biệt là vùng Đông Bắc, lượng mưa lên tới 11000 mm/ năm
-Vào sâu trong sơn nguyên Đê Can lượng mưa giảm dần do độ cao của địa hình và do các dãy núi Gát Đông, Gát Tây ngăn ảnh hưởng của đại dương
-Phía tây Bắc của khu vực không chịu ảnh hưởng của gió mùa, lại là nơi chịu ảnh hưởng mạnh của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu nên khí hậu rất nóng và khô, lượng mưa có nơi < 200 mm /năm hình thành hoang mạc Tha.
Như vậy, sự phân bố lượng mưa không đều ở Nam Á về cơ bản là do độ cao địa hình và hướng của các dãy núi, ngoài ra phía Tây Bắc còn do ảnh hưởng của khối khí chí tuyến Bắc bán cầu

6 tháng 12 2021

Câu 1:

- Phía bắc là hệ thống núi Hi-ma-lay-a cao, đồ sộ, chạy theo hướng tây bắc - đông nam dài gần 2600 km, rộng trung bình từ 320 - 400km.

- Nằm giữa là đồng bằng Ấn - Hằng rộng và bằng phẳng, chạy từ biển A-rap đến bờ vịnh Ben-gan dài hơn 3000km, bề rộng từ 250— 350km.

- Phía nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía tây và phía đông của sơn nguyên là các dãy Gát Tây và Gát Đông.

Câu 2:

Sông Ấn,sông Hằng,sông Bra-ma-pút

1-Địa hình

2-ba miền