K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2017

Hình tự vẽ nhé!

a) Xét \(\Delta ABM\)\(\Delta ACM\) có:

AB = AC (gt)

AM chung

\(BM=CM\) (trung tuyến AM)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

\(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^o\) (kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^o}{2}=90^o\)

Do đó \(AM\perp BC\)

b) Ta có: \(BM=CM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{1}{2}.3=1,5\)

\(AM\perp BC\Rightarrow\Delta ABM\) vuông tại M

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABM\) vuông tại M có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Rightarrow AM^2=AB^2-BM^2\)

\(\Rightarrow AM^2=5^2-1,5^2\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{22,75}\left(cm\right)\)

Vậy \(AM=\sqrt{22,75}\left(cm\right)\).

23 tháng 3 2018

Sai rồi bạn ơi

a: Ta có: ΔABC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM=BC/2=5(Ccm)

b: Xét ΔABC có 

AM là đường trung tuyến

AG=2/3MA

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

=>N là trung điểm của AC

c: \(AN=\dfrac{AC}{2}=3\left(cm\right)\)

\(BN=\sqrt{3^2+8^2}=\sqrt{73}\left(cm\right)\)

24 tháng 4 2019

a) Ta có: AG=\(\frac{2}{3}AM\)

hay AG=\(\frac{2}{3}.9\)

=> AG= 6(cm)

b) Ta có: AM= \(\frac{3}{2}AG\)

hay AM= \(\frac{3}{2}.8\)

=> AM= 12(cm)

10 tháng 4 2018
https://i.imgur.com/xd8NTtT.jpg
11 tháng 4 2018

Khi nào nhớ về thăm lớp nha!! Cả lớp hóng tiệc chia tay lắm 😚😚😚😚😚😗😗😗

14 tháng 7 2019

Mình thử nhá, ko chắc.. bài này câu b, c có lẽ phải dùng kiến thức lớp 8 rồi. Bài gắt quá không biết có đánh máy sai chỗ nào không nữa

Ta chứng minh bổ đề sau: Trong tam giác, đoạn thẳng nối trung điểm hai cạnh thì song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh ấy (sẽ đăng sau)

Bây giờ bắt đầu giải:

A D E B M C I F 1 1 1 1

a) Xét tam giác BCD có M là trung điểm BC, E là trung điểm BD

Suy ra EM // CD và EM = 1/2 CD (bổ đề bên trên)

b) Vẽ MF // AB suy ra MF // ED (do E và D thuộc AB) (1) và MF // AB (2) (F thuộc CD) từ câu a) EM//CD suy ra EM// DF (3)

Từ (1) và (3) suy ra tứ giác EMFD là hình bình hành. Do đó MF = DE. (4)

Từ (2) suy ra ^D1 = ^F1 (so le trong) (5)

Mặt khác từ MF // AD suy ra ^M1 = ^A1 (so le trong) (6)

Từ (4) và (5) và (6) suy ra tam giac DIA = tam giác FIM

Suy ra IA = IM hay I là trung điểm AM

c) Từ tam giác DIA = tam giác FIM

Suy ra DI = IF(7). Mặt khác từ câu A thì ME = 1/2 DC tức là DC = 2 ME.

Do đó ta cần chứng minh 4ID = 2ME tức là 2IF = ME (chia hai vế cho 2) hay IF + IF = ME (tách ra ở vế trái)

Từ (7) suy ra cần chức minh IF + ID = ME tức là FD = ME, điều này hiển nhiên đúng do câu b: tứ giác EMFD là hình bình hành.

14 tháng 7 2019

Bạn tham khảo tại đây nhé nhưng không có câu c) đâu: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/432305.html

Chúc bạn học tốt!

a: Xét ΔMIB và ΔMEC có

góc MBI=góc MCE

MB=MC

góc BMI=góc CME

=>ΔMIB=ΔMEC

=>MI=ME=1/3AM

=>AI=2/3MA

Xét ΔABC có

AM là trung tuyến

AI=2/3AM

=>I là trọng tâm

b: Xét ΔABC co

I là trọng tâm

BI cắt AC tại D

=>D là trung điểm của AC

20 tháng 3 2017

a) Tam giác ABC là tam giác cân.

Đường trung tuyến kéo từ đỉnh A xuống cạnh BC vừa là đường trung trực, đường phân giác, đường cao.

\(\Rightarrow AM\perp BC\)

b) Áp dụng công thức tính độ dài AM :

\(AM=\sqrt{\dfrac{2\cdot\left(AB^2+CA^2\right)-BC^2}{4}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot\left(5^2+5^2\right)-3^2}{4}}=\dfrac{\sqrt{91}}{2}\approx4,8\left(cm\right)\)

18 tháng 3 2017

a) Xét 2 tam giác vuông ABM và ACM, có:

AB = AC (= 5 cm)

AM cạnh góc vuông chung

\(\Rightarrow\)tam giác ABM = tam giác ACM (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)góc BMA = góc CMA (2 góc tương ứng)

Mà: góc BMA + góc CMA = 180 độ (kề bù)

\(\Leftrightarrow\) góc BMA + góc BMA = 180 độ

\(\Leftrightarrow\) 2.BMA = 180 độ

\(\Rightarrow\)góc BMA = 180 : 2 = 90 độ

Vậy AM \(\perp\) BC

b) Theo câu a), ta được: BM = CM (vì tam giác ABM = tam giác ACM)

\(\Rightarrow\)BM = BC : 2 = 3 : 2 = 1,5 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABM, ta có:

\(AB^2=AM^2+BM^2\)

\(\Leftrightarrow5^2=AM^2+1,5^2\)

\(\Rightarrow25=AM^2+2,25\)

\(\Rightarrow AM^2=25-2,25=22,75\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{\dfrac{91}{4}}\)

(đề này cho số hơi kì)


A B C M

22 tháng 3 2017

a ) bn dựa vào t/c của tam giác cân là dgtrung tuyến cx chính là dg trung trực-> \(AM\perp BC\)

b) Dựa vào t/c của đg trung tuyến + định lí pitago

3 tháng 3 2017

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có

AB = AC ( gt )

MB = MC ( AM là đường trung tuyến )

góc ABM = góc ACM ( gt )

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.g.c )

=> góc AMB = góc AMC

mà góc AMB + góc AMC = \(180^o\)

=> góc AMB = góc AMC = \(90^o\)

=> AM vuông góc với BC

b. ta có MB = MC mà BC = 32cm

=> MB = MC = 16cm

Vì tam giác AMC vuông tại A . Theo định lí Pytago ta có :

AC2 = AM2 + MC2
AM2 = AC2 – Mc2

AM2 = 342 – 162

AM2 = 1156 – 256

AM2 = 900

Vì AM > 0 => AM = 30cm