K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

Kết quả hình ảnh cho Hướng tiến hóa tổ chức cơ thể của các hệ cơ quan trong cơ thể động vật thể hiện như thế nào? (hô hấp, tuần hoàn, thần kinh, sinh dục)

*Chiều hướng tiến hóa:

- Cơ thể; từ đơn bào lên đa bào

- Hệ cơ quan: từ chưa phân hóa đến phân hóa đơn giản rồi phân hóa phức tạp

- Các cơ quan trong hệ cơ quan: từ phân hóa đơn giản đếnphân hóa phức tạp, cấu tạo ngày càng hoàn thiện và chuyên hóa với chức năng.

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa

10 tháng 5 2016

ai giúp mình với. mai mình kiểm tra rồi :( khocroi

10 tháng 5 2016

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến hoạt động phong phú, phức tạp

- Có cơ quan hoành tham gia và hoạt động hô hấp. Phổi có nhiều túi phổi nhỏ làm tăng diện tích trao đổi khí

- Tim có 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể

- Thận sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất

Chúc bạn học tốtbanh

6 tháng 3 2018

Sự phân hóa và chuyên hóa các hệ cơ quan của các ngành động vật được thể hiện ở bảng sau :

Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7Giải bài tien hoa ve to chuc co the sgk Sinh 7 | Để học tốt Sinh 7

 

7 tháng 5 2017

*Hô hấp:+Chưa phân hóa trao đổi qua da->hô hấp bằng mang

+Hô hấp bằng phổi,da->phổi

*Hệ tuần hoàn:+Chưa có tim(chưa phân hóa)->chưa phân hóa->tim 2 ngăn,1 vòng tuần hoàn->tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn->tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn

*Hệ thần kinh:từ chưa phân hóa->hệ thần kinh:mạng lưới->chuỗi hạch đơn giản->chuỗi hạch phân hóa(não,hầu,bụng)->thần kinh ống,phân hóa não,tủy sống

*Hệ sinh dục:chưa phân hóa->tuyến sinh dục chưa có ống dẫn->tuyến sinh dục đã có ống dẫn

15 tháng 5 2019

*Hô hấp:+Chưa phân hóa trao đổi qua da->hô hấp bằng mang

+Hô hấp bằng phổi,da->phổi

*Hệ tuần hoàn:+Chưa có tim(chưa phân hóa)->chưa phân hóa->tim 2 ngăn,1 vòng tuần hoàn->tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn->tim 4 ngăn,2 vòng tuần hoàn

*Hệ thần kinh:từ chưa phân hóa->hệ thần kinh:mạng lưới->chuỗi hạch đơn giản->chuỗi hạch phân hóa(não,hầu,bụng)->thần kinh ống,phân hóa não,tủy sống

*Hệ sinh dục:chưa phân hóa->tuyến sinh dục chưa có ống dẫn->tuyến sinh dục đã có ống dẫn

15 tháng 5 2019

vd tìm trong sachaays

12 tháng 1 2020

Động vật lưỡng cư (danh pháp khoa học: Amphibia) là một lớp động vật có xương sống máu lạnh. Tất cả các loài lưỡng cư hiện đại đều là phân nhánh Lissamphibia của nhóm lớn Amphibia này. Động vật lưỡng cư phải trải qua quá trình biến thái từ ấu trùng sống dưới nước tới dạng trưởng thành có phổi thở không khí, mặc dù vài loài đã phát triển qua nhiều giai đoạn khác nhau để bảo vệ hoặc bỏ qua giai đoạn ấu trùng ở trong nước dễ gặp nguy hiểm. Da được dùng như cơ quan hô hấp phụ, một số loài kỳ giông và ếch thiếu phổi phụ thuộc hoàn toàn vào da. Động vật lưỡng cư có hình dáng giống bò sát, nhưng bò sát, cùng với chim và động vật có vú, là các loài động vật có màng ối và không cần có nước để sinh sản. Trong những thập kỷ gần đây, đã có sự suy giảm số lượng của nhiều loài lưỡng cư trên toàn cầu.

Các động vật lưỡng cư đầu tiên phát triển trong giai đoạn từ kỷ Devon từ cá vây tay với phổi và vây tay, đây là đặc điểm hữu ích trong việc thích nghi với đất khô. Chúng phát triển đa dạng và trở thành nhóm thống trị trong suốt kỷ Cacbon và kỷ Permi, nhưng sau đó đã được thay thế bằng các loài bò sát và động vật có xương sống khác. Theo thời gian, động vật lưỡng cư đã giảm kích thước và mức độ đa dạng, chỉ để lại lớp hiện đại Lissamphibia

Ba bộ hiện đại của động vật lưỡng cư là Anura (ếch và cóc), Caudata / Urodela (kỳ giông), và Gymnophiona / Apoda (bộ không chân). Số lượng các loài động vật lưỡng cư được biết đến là khoảng 7.000, trong đó gần 90% là các loài ếch nhái. Các động vật lưỡng cư nhỏ nhất (và có xương sống) trên thế giới là loài ếch ở New Guinea (Paedophryne amauensis) với chiều dài chỉ 7,7 mm (0,30 inch). Các động vật lưỡng cư còn tồn tại lớn nhất là kỳ giông khổng lồ Trung Quốc (Andrias davidianus), dài đến 1,8 m (5 ft 11 inch), nhưng vẫn còn rất nhỏ so với loài tuyệt chủng Prionosuchus ở kỷ Permi tại Brazil, dài 9 m (30 ft). Các nghiên cứu về động vật lưỡng cư được gọi là batrachology, trong khi các nghiên cứu của cả hai loài bò sát và lưỡng cư được gọi là herpetology.