K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

Mik cx lập 1 học liệu nhưng ko ai biết bởi vì thầy cô chưa duyệt cho mk, nhưng theo mk nghĩ nếu bn biết 1 bn tham gia học liệu của bn tất nhiên học liệu của bn đã đc duyệt, nhưng nếu chưa đăng kí thì nó sẽ ko hiện lên để mọi người biết mà đăng kí đâu?

Thế thì tại soa bn kia lại tham gia mà lại ko đăng kí đc??

Lạ à nha!!!

31 tháng 1 2019

Ko, bn ấy bảo trực tiếp với mik là bn ấy tham gia nên mik mới biết đấy thôi, mà mik vs bn ấy vừa quen xong nên mới biết.

10 tháng 6 2019

đường link ở đâu thế bạn?

10 tháng 6 2019

bien soan cai j z bn ?Aikatsu Mizuki

25 tháng 7 2021

1 C

2 B

3 D

4 D

5 A

II

6 D

7 B

8 A

9 B

10 A

11 D

12 C

13 C

14 B

15 B

16 B

17 C

18 D

19 B

20 B

21 go

22 collecting

23 are

24 haven't made

25 Did you sleep

26 lovely

27 dangerous

28 farmer

29 celebration

20 painted

31 were  planted around their house

32 she had a sister

25 tháng 7 2021

giúp em với, please

 

1 ô tô dự định đi hết quãng đường ab dài 300 km . ô tô đó đi với vận tốc 90 km /giờ và đã đi được 3/2 giờ . hỏi ô tô đã đi được bao nhiêu % quãng đường . nếu vận tốc giảm 20% thì ô tô cần bao nhiêu thời gianđể đi hết quãng đường ab.\(câu này để duyệt lại câu hỏi)Chào olm và các bạn, em muốn báo cáo CTV Nguyễn Châu Tuấn Kiệt( https://olm.vn/thanhvien/gyiyaynygy ) vì nhiều phạm vi...
Đọc tiếp

1 ô tô dự định đi hết quãng đường ab dài 300 km . ô tô đó đi với vận tốc 90 km /giờ và đã đi được 3/2 giờ . hỏi ô tô đã đi được bao nhiêu % quãng đường . nếu vận tốc giảm 20% thì ô tô cần bao nhiêu thời gianđể đi hết quãng đường ab.\

(câu này để duyệt lại câu hỏi)

Chào olm và các bạn, em muốn báo cáo CTV Nguyễn Châu Tuấn Kiệt( https://olm.vn/thanhvien/gyiyaynygy ) vì nhiều phạm vi gian lận sau:

Copy câu trả lời :Câu hỏi của pham phuong anh - Tiếng Anh lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của girl điệu đà - Tiếng Anh lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của #Tiểu_Bối# - Tiếng Anh lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của #Tiểu_Bối# - Tiếng Anh lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Do Thanh Xuan - Tiếng Anh lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của halsey - Tiếng Anh lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Theo như nghĩa vụ CTV nếu copy thì sẽ bị chấm dứt hợp tác Tìm kiếm cộng tác viên Online Math - Học toán với OnlineMath vậy admin chỉ nhắc nhở nhiều lần mặc dù bạn đó mắc phải quá nhiều lần.OLM quá nhẹ nhàng

Nói tục chửi bậy:65422285_323114281959219_8959857556814036992_n.jpg (1366×768)

68272062_2595689250442830_6006913845409349632_n.jpg (824×394)

67592538_2822392254502803_6900222091849629696_n.jpg (785×80)

Tách câu tạo thêm câu trả lời:

Câu hỏi của Đỗ Thu Phương - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Hoa Thiên Cốt - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Dương Thị Diệu Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Câu hỏi của Cô nàng Thiên Yết - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Mình đã nhắn tin cho các admin ,mình biết các thầy cô có đọc nhưng không hồi âm. nếu như olm vẫn cho bạn này làm CTV vì bạn này quá năng động ,hay trả lời nhưng điều đó khiến CTV khác bỏ đi. Mình cũng khuyên các bạn sang trang web khác để học tập tốt hơn như lazi.vn, diendan.hocmai.vn (chắc vì ở đó khá công bằng nên bạn này không sang đó học)

Nếu như em bị cắt chức CTV vì câu hỏi này thì em nghĩ bạn CTV đó cũng phải bị cắt chức.

1
11 tháng 6 2022

???what???

2 tháng 7 2016

câu điều kiện lớp 9 nha mình làm sai hết phầ  n đó đúng có 1 câu

2 tháng 7 2016

Vậy là mk ko có cửa rồi!Mk mới học lớp 6 làm sao biết hết đc,mk ko đúng lấy 1 câu luôn đó!

1. It's already 10 o'clock, I should go to bed now.

2.Linda is the best student in my class.

3. Have you done your homework?

4.I finished it yesterday.

13 tháng 12 2021

1.It's 10 o'clock, I should go to bed now.

2.Linda was the best in my class.

3.Have you done your homework?

I've been done since yesterday.

                                                 Kiến NghịKo có ý gì đâu, nhưng cô Curtis với bạn Trần Việt Hà ở cùng tỉnh, cùng trường. Nếu cô Curtis ra đề thì ko tránh khỏi có sự thiên vị cho bạn đó. Trần Việt Hà là học sinh lớp 6 lên 7. Đề thi tầm cỡ học sinh khá lớp 8, việc cả 2 vòng mà Trần Việt Hà vẫn đạt điểm gần như tuyệt đối là điều hết sức vô lýEm cũng ở Yên Bái, những...
Đọc tiếp
                                                 Kiến Nghị

Ko có ý gì đâu, nhưng cô Curtis với bạn Trần Việt Hà ở cùng tỉnh, cùng trường. Nếu cô Curtis ra đề thì ko tránh khỏi có sự thiên vị cho bạn đó. Trần Việt Hà là học sinh lớp 6 lên 7. Đề thi tầm cỡ học sinh khá lớp 8, việc cả 2 vòng mà Trần Việt Hà vẫn đạt điểm gần như tuyệt đối là điều hết sức vô lý

Em cũng ở Yên Bái, những học sinh nào đạt giải cao trong các cuộc thi Tiếng Anh trong phạm vi tỉnh đều quen hoặc biết em. Nhưng trong số bọn họ thì em chưa nghe tên Trần Việt Hà bao giờ cả.

Ko phải chê Trần Việt Hà ko giỏi đâu. Nhưng các bạn có thể thấy, đề bình thường bạn đó còn làm sai rất nhiều mà đề như vậy lại làm đúng trong thời gian ngắn.

Kết quả của bạn đó trong cuộc thi IOE cấp tỉnh. Theo em thì đây là thành tích khá tệBài tập Tất cả

Em thi cấp tỉnh đứng thứ 9 và em hơn tuổi bạn đó, nhưng vòng 1 vẫn kém điểm Trần Việt Hà.

Vậy em thắc mắc : Liệu đây là 1 cuộc thi tranh tài công bằng, hay là cuộc thi làm nền cho Trần Việt Hà đứng nhất ? 

  Mong thầy cô, boss Hoc24 trả lời ý kiến trên !!!

7
14 tháng 7 2016

bạn Trần |Việt Hà ở huyện nào

14 tháng 7 2016

Vòng                          Số lần thi          Điểm             Thời gian thi                Thời điểm thi

Cấp Trường                    1                 1670             23 phút 33 giây         07:55:28 12/12/2015

Cấp Quận/Huyện             1                1880             18 phút 43 giây         10:15:44 16/01/2016

Cấp Tỉnh/Thành phố        1                1460                  30 phút                  10:28:00 27/02/2016

25 tháng 4 2019

nghĩa là : đẹp

đổi k nhé m.n

25 tháng 4 2019

beautiful: đẹp 

hộ vs , đang cần , đổi tk nhé 

2 tháng 11 2019

I. Đại từ nhân xưng: (Personal pronouns)

Đại từ nhân xưng được dùng để xưng hô khi giao tiếp.

Gồm 3 ngôi (ngôi I, ngôi II, ngôi III) và có 8 đại từ:

NgôiSố ÍtSố Nhiều
Ngôi thứ I: (người nói)I (tôi/mình/ ta/ tớ/...)we (chúng tôi/ chúng ta/...)
Ngôi thứ II: (người nghe)you (bạn/ anh/ chị/ em/...)you (các bạn/ anh/ chị/ em/…)
Ngôi thứ III: (người được nói đến)he (anh/ ông/ chú ấy...)
she (chị/ bà/ cô ấy/...)
it (nó/ thứ đó/ vật đó/...)
they (họ/ chúng nó/ những vật đó)

II. Thì Hiện tại Đơn của động từ TO BE: (The Present Simple tense of TO BE)

a) Thể khẳng định: (+)
Động từ to be (am, is, are) được chia theo các đại từ nhân xưng:
b) Thể phủ định: (–)
Thêm NOT sau động từ to be
I am → I'm
You are → You're
He is → He's
She is → She's
It is → It's
We are → We're
You are → You're
They are → They're
I am not → I'm not
He is not → He isn't (He's not)
She is not → She isn't (She's not)
It is not → It isn't (It's not)
We are not → We aren't (We're not)
You are not → You aren't (You're not)
They are not → They aren't (They're not)
c) Thể nghi vấn: (?)
Muốn đặt câu hỏi, đưa to be lên trước đại từ nhân xưng:
Am I ... ?       Trả lời:  Yes, you are. /No, you are not.
Are you ... ?          Yes, I am. /No, I am not.
Are we ... ?          Yes, we are. /No, we are not.
                  Yes, you are. /No, you are not.
Are they ... ?         Yes, they are. /No, they are not.
Is he ... ?            Yes, he is. /No, he is not.
Is she ... ?           Yes, she is. /No, she is not.
Is it ... ?            Yes, it is. /No, it is not.

III. Thì Hiện tại Đơn của động từ thường: (Simple Present Tense of ordinary verbs)

 I/ You/ We/ TheyHe/ She/ It

Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít (He/She/It/Danh từ số ít)
thì Verb phải thêm S/ES (thêm ES cho các động từ tận
cùng là âm gió).

(+)S + Vbare + O.S + V_s/es + O.
(-)S + don't + Vbare + OS + doesn’t + Vbare + O.
(?)

Do + S + Vbare + O?
- Yes, S + do.

- No, S + don't.

Does + S + Vbare + O?
- Yes, S + does.
- No, S + doesn't

NOTE: Chủ ngữ là ngôi thứ 3 số ít: go → goes, do → does, have → has

Dấu hiệu nhận biết thì Hiện tại Đơn: every day/night, in the morning/afternoon/evening...

2 tháng 11 2019

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngữ Pháp Tiếng Anh: Either, Neither

1, Câu trả lời ngắn với either và neither

“Either và neither" được dùng trong câu phủ định, để thể hiện sự đồng thuận mang ý phủ định giữa các người nói

với nhau về một sự việc nào đó.

*Cấu trúc:

- Either: đứng ở cuối câu: S + trợ động từ + not + either

VD: I didn’t either; I don’t either; She doesn’t either…..

-Neither: đứng ở đầu câu: Neither + trợ động từ + S

VD: Neither do I, Neither did he……

2, Either và Neither được dùng làm đại từ:

- either có nghĩa là hoặc cái này hoặc cái kia, neither có nghĩa là không cái này mà cũng không cái kia.

- either và neither khi được dùng làm đại từ sẽ đứng một mình, động từ chính trong câu chia theo ngôi thứ ba số ít

Ví dụ:

I tried Asus and Oppo phones before, but neither was good. (Tôi đã thử dùng điện thoại Asus và Oppo trước đây.

Nhưng không có cái nào tốt cả)

Do you want tea or coffee? – Either is good for me.

(Bạn uống trà hay cà phê? – Cái nào cũng được hết)

3, Một số cách dùng khác của either và neither:

*NEITHER

a. neither + Noun số ít

Ở trường hợp này neither được xem như một “người xác định” cho danh từ số ít đứng sau nó.

Ví dụ:

Neither member of our group came to the meeting yesterday. (Không có thành viên nào trong nhóm chúng tôi đi

họp ngày hôm qua)

b. neither + of + đại danh từ

- Trong cấu trúc này, of luôn phải đứng giữa neither và danh từ

- Động từ phải chia ở số ít

- Chỉ có 3 đại danh từ được dùng với neither of là you, them, us

Ví dụ:

Neither of us knows that Mr. Blank passed away. (Không ai trong chúng tôi biết rằng thầy Blank đã qua đời)

Neither of you is approved for this vacancy. I’m so sorry. (Các bạn không được chấp nhận cho vị trí này. Tôi rất

tiếc)

c. neither + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Lưu ý: Động từ phải chia theo ngôi thứ ba số ít (dù danh từ ở dạng số nhiều)

Ví dụ:

Neither of my friends knows how my brother looks . (Không có đứa bạn nào của tôi biết mặt anh trai tôi)

Neither of the dresses fixed me. (Không có cái váy nào vừa với tôi cả)

d. Neither … nor: Đây là một cặp liên từ tương quan, được dùng để diễn tả sự phủ định kép, không cái này cũng

không cái kia.

Ví dụ:

Neither me nor my friends want to talk with her. (Cả tôi lẫn bạn tôi đều không muốn nói chuyện với cô ta)

* EITHER

a. either + Noun số ít:

Trong trường hợp này, either được sử dụng như một từ xác định (determiner) trước danh từ số ít

Ví dụ:

A: Where do you want to have dinner, at home or outside?

B: Either option is fine for me.

(Bạn muốn ăn tối ở đâu, ở nhà hay ngoài tiệm? – Cái nào cũng được hết)

b. either + of + Đại danh từ

- Cấu trúc either of đi với một tân ngữ đại từ (thường là us, you, them)

Ví dụ:

I know Clara and Jason. Either of them loves volleyball.

(Tôi biết Clara và Jason. Cả hai bọn họ đều thích bóng chuyền)

- Either có khi được sử dụng độc lập trong câu, lúc này nó có nghĩa là người nói không quan tâm đến sự lựa chọn,

cái nào cũng được, đôi khi nó còn đi với từ “one”

Ví dụ:

A & B: We will eat out tonight. Do you want to eat seafood or pizza?

C: Either one.

(Bọn tôi tính ra ngoài ăn tối nè. Cậu muốn ăn hải sản hay pizza - Cái nào cũng ăn hết)

c. either + of + từ xác định + Noun số nhiều

Các từ xác định thường dùng trong cấu trúc này là: a, an, the, my, his, their, this, that

Ví dụ:

Either of the dishes is delicious. (Cả hai món ăn đều rất ngon miệng)

Either of his cars was broken last month. (Tháng rồi cả hai chiếc xe của anh ta đều hư hết)

d. either … or: Đây là cặp liên từ tương quan được dùng để diễn tả sự lựa chọn: hoặc là cái này, hoặc là cái kia

Ví dụ: I want to have either tea or juice. (Tôi muốn uống trà hoặc cà phê)

Ngữ Pháp Tiếng Anh: CÂU ĐIỀU KIỆN

NHỮNG KTCB VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN:

*Câu điều kiện được dùng để nêu lên một giả thiết về một sự việc, mà sự việc đó chỉ có thể xảy ra khi điều kiện

được nói đến xảy ra.

*Cấu tạo:

Cấu tạo của câu điều kiện bao gồm hai mệnh đề:

- Mệnh đề If (If clause): là mệnh đề điều kiện, hay mệnh đề phụ

- Mệnh đề chính (main clause): là mệnh đề kết quả, hay mệnh đề chính

- Cách sắp xếp mệnh đề chính và mệnh đề phụ trong câu điều kiện:

If – clause, main – clause

Mệnh đề If đứng trước mệnh đề chính và cả hai được ngăn cách với nhau bởi dấu phẩy (hoặc chấm phẩy).

Main - clause If - clause

Mệnh đề If đứng sau mệnh đề chính thì không cần dùng dấu phẩy (hoặc chấm phẩy)

*Các từ điều kiện:

Mệnh đề điều kiện thường được bắt đầu với các từ như: if, unless (= if … not); provided (that) (= if only); so long

as (as long as); on condition that (miễn là, với điều kiện là); suppose; supposing (giả sử như); in case (trong trường

hợp); even if (ngay cả khi, dù cho)

CÁC LOẠI CÂU ĐIỀU KIỆN

• Câu điều kiện loại 0:

*Chức năng:Câu điều kiện loại 0 diễn tả một chân lý, sự việc luôn luôn đúng.

*Cấu trúc:

If clause (Simple present), main clause (simple present).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia theo chủ ngữ 1) , chủ ngữ 2 + động từ (chia theo chủ ngữ 2)

Nếu chủ ngữ là I/they/you/we thì động từ giữ nguyên.

Nếu chủ ngữ là She/he/it thì động từ phải thêm -s/-es/-ies.

Ví dụ:

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí

If you heat the ice, it smelts. (Nếu bạn đun nước đó, nó sẽ tan chảy)

The water reaches 100 degree if you heat it.(Nước sẽ đạt nhiệt độ 100 độ C nếu bạn đun sôi nó)

• Câu điều kiện loại 1: diễn tả một sự việc/hành động có thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai.

Cấu trúc:

If clause (simple present), main clause (simple future).

→ If + chủ ngữ 1 + động từ (chia ở hiện tại đơn) , chủ ngữ 2 + will + V

Lưu ý:

- Will có thể được thay bằng can/may/shall/must

- Mệnh đề chính và mệnh đề if có thể đứng trước hoặc đứng sau đều được

Ví dụ:

If you take this medicine, you will feel better. (Nếu bạn uống thuốc, thì bạn sẽ thấy đỡ hơn đó)

If it stops raining, we can go out. (Nếu như trời ngừng mưa thì chúng ta có thể đi ra ngoài)

• Câu điều kiện loại 2:

- Câu điều kiện loại 2 là câu điều kiện không có thực ở hiện tại.

- Câu điều kiện loại 2 được sử dụng để diễn tả một điều không thể xảy ra ở hiện tại hoặc tương lai, chỉ là một giả

thiết, một ước muốn trái ngược với thực trạng hiện tại.

Cấu trúc:

If clause S + V ( QKĐ), Main clause [S + would/ could (not) + V + …].

→ If + chủ ngữ 1 + V-ed/-d( BQT) (to be: were), chủ ngữ 2 + would/could (not) + V

Ví dụ:

- If I were you, I would help him.

- If you tried hard again, you would succeed.

• Câu điều kiện loại 3:

- Câu điều kiện loại 3 là câu điều kiện không có thực trong quá khứ.

- Câu điều kiện loại 3 được dùng để diễn tả một điều không thể xảy ra trong quá khứ, chỉ mang tính ước muốn

trong quá khứ, một giả thiết trái ngược với thực trạng ở quá khứ.

Cấu trúc:

If clause QKHT, main clause (could/would + have + P2/ed)

→ If + chủ ngữ 1 + had + P2/-ed/d, chủ ngữ 2 + would/ could + have +P2/-ed

Ví dụ:

If he had studied hard, he would have passed his exams. (Nếu cậu ta học hành chăm chỉ, thì câụ ta đã đậu kỳ thi

rồi)

If I had known she was sick, I would have visited her. (Nếu tôi biết cô ấy bị bệnh, thì tôi đã tới thăm cô ấy rồi)

LƯU Ý VỀ CÂU ĐIỀU KIỆN

• Cấu trúc Unless = If … not

Lưu ý:

If … not đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) không đổi;

If đổi sang Unless thì mệnh đề chính (main clause) phải đổi sang nghĩa phủ định.

• Will/Would và Should trong mệnh đề If:

Ví dụ:

If you will/would help me, we can finish by six.(Nếu bạn chịu giúp mình, thì chúng ta có thể làm xong hết tầm 6h)

- Should được dùng trong mệnh đề if để diễn tả sự tình cờ và will được dùng trong mệnh đề chính.

Ví dụ:

- If it should rain, take the raincoat in. (Nếu trời mưa, mang áo mưa đi cho chắc)

- If the director should come in, what will we do? (Nếu mà giám đốc có xuất hiện, thì mình làm sao đây?