K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

          1,2------------------0,6 mol

H2+CuO->Cu+H2O

        0,4----0,4

m HCl=43,8=>n HCl=\(\dfrac{43,8}{36,5}\)=1,2 mol

=>VH2=0,6.22,4=13,44l

b)n CuO=\(\dfrac{32}{80}\)=0,4 mol

=>H2 dư

=>m=m Cu=0,4.64=25,6g

=>%mCu=100%

6 tháng 3 2022

cái dấu --- là sao v ạ

30 tháng 4 2022

n Al=0,25 mol

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

0,25---0,75------0,25------0,375 mol

=>VH2=0,375.22,4=8,4l

=>m AlCl3=0,25.133,5=33,375g

=>CM HCl=\(\dfrac{0,75}{2}\)=0,375M

30 tháng 4 2022

wao.làm trong 1 giây đã xong.c đúng là thiên tài :)))

11 tháng 4 2023

a)

$2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2$

b) $n_{KMnO_4} = \dfrac{79}{158} = 0,5(mol)$

Theo PTHH : $n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = 0,25(mol)$
$\Rightarrow V_{O_2} = 0,25.22,4 = 5,6(lít)$

c) $n_P = \dfrac{3,1}{31} = 0,1(mol)$

$4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5$
Ta thấy : $n_P : 4 < n_{O_2} :5$ nên $O_2$ dư

$n_{P_2O_5} = \dfrac{1}{2}n_P = 0,05(mol)$
$m_{P_2O_5} = 0,05.142 = 7,1(gam)$

11 tháng 4 2023

thank you very much

 Bài 3: Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro.a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.b) Tính khối lượng muối kẽm clorua?c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?Bài 4: Cho 4,8g magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđroa) Viết phương...
Đọc tiếp

 Bài 3: Cho 13g kẽm tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành kẽm clorua và khí hiđro.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra.

b) Tính khối lượng muối kẽm clorua?

c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?

Bài 4: Cho 4,8g magie tác dụng vừa đủ với dung dịch axit clohiđric tạo thành magie clorua và khí hiđro

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra

b) Tính khối lượng muối magie clorua?

c) Dẫn toàn bộ lượng khí hiđro thu được ở trên qua ống sứ đựng CuO nung nóng thu được Cu và H2O. Tính khối lượng Cu thu được?

Bài 5: Đun nóng hoàn toàn 1 lượng Kali Clorat ( KClOthu được KCl và 6,72l khí (đktc)

a) Viết PTHH 

b) Tính số mol và khối lượng KClOtham gia phản ứng

c) Đốt cháy photpho trong khí oxi sinh ra từ phản ứng trên. Tính khối lượng P2O5 thu được

3
8 tháng 3 2022

Bài 3 :

a. \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

           0,2                      0,2       0,2

b. \(m_{ZnCl_2}=0,2.136=27,2\left(g\right)\)  

c. PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O

                           0,2                   0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

8 tháng 3 2022

Bài 4 :

a. \(n_{Mg}=\dfrac{4.8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH : Mg + 2HCl -> MgCl+ H2

            0,2                 0,2          0,2

b. \(m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)

c.  PTHH : CuO + H2 ----to----> Cu + H2O

                           0,2                   0,2

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

 

 

 

 

 

22 tháng 4 2022

a.b.

\(n_{Fe}=\dfrac{2,8}{56}=0,05mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,05     0,1                        0,05    ( mol )

\(V_{H_2}=0,05.22,4=1,12l\)

\(m_{HCl}=0,1.36,5=3,65g\)

c.

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

             0,05           0,05           ( mol )

\(m_{Cu}=0,05.64=3,2g\)

12 tháng 3 2023

a. \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

b. \(n_{Fe}=\dfrac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\dfrac{28}{56}=0,5\left(mol\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

0,5-------1---------0,5-----0,5

Theo PTHH: \(\Rightarrow n_{H_2}=n_{Fe}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n_{H_2}.22,4=0,5.22,4=11,2\left(l\right)\)

c. \(H_2+CuO\rightarrow Cu+H_2O\)

  0,5-------0,5-----0,5----0,5

\(\Rightarrow m_{Cu}=n_{Cu}.M_{Cu}=0,5.64=32\left(g\right)\)

12 tháng 3 2023

tóm tắt ạ

 

30 tháng 4 2022

`a) PTHH:`

`2Al + 6HCl -> 2AlCl_3 + 3H_2`

` 0,2`                                        `0,3`      `(mol)`

`n_[Al] = [ 5,4 ] / 27 = 0,2 (mol)`

`b)V_[H_2] = 0,3 . 22,4 = 6,72 (l)`

`c)`

`AO + H_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `A + H_2 O`

`0,3`     `0,3`

`=> M_[AO] = 24 / [ 0,3 ] = 80 ( g // mol )`

`=> M_A = 80 - 16 = 64 ( g // mol )`

      `=> CTHH` của oxit đó là: `CuO`

14 tháng 3 2023

a, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

b, Phần này có lẽ đề cho Sắt (III) oxit bạn nhỉ?

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

PT: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}>\dfrac{0,2}{3}\), ta được Fe2O3 dư.

Theo PT: \(n_{Fe}=\dfrac{2}{3}n_{H_2}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=\dfrac{2}{15}.56=\dfrac{112}{15}\left(g\right)\)

14 tháng 3 2023

Cảm ơn nhann

10 tháng 4 2023

a, \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=0,2.160=32\left(g\right)\)

c, \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)

d, \(2H_2+O_2\underrightarrow{t^o}2H_2O\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=\dfrac{V_{O_2}}{20\%}=33,6\left(l\right)\)

10 tháng 4 2023

a)

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O$

b) $n_{Fe} = \dfrac{22,4}{56} = 0,4(mol)$

Theo PTHH : $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Fe} = 0,2(mol)$
$m_{Fe_2O_3} = 0,2.160 = 32(gam)$

c) $n_{H_2} = \dfrac{3}{2}n_{Fe} = 0,6(mol)$
$V_{H_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)$

d) $2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O$
$V_{O_2} = \dfrac{1}{2}V_{H_2} = 6,72(lít)$
$V_{kk} = 6,72 : 20\% = 33,6(lít)$