K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2016

A B C D H

Trước hết, hình thang cân ABCD có 2 đường chéo vuông góc với nhau nên nó là hình vuông.

Do đó H trùng với D ( cùng là đường cao hình thang )

Do đó AH=AD

Mà AB+CD=AD+AD

2AH=AB+CD

\(AH=\frac{AB+CD}{2}\)

Vậy \(AH=\frac{AB+CD}{2}\)

30 tháng 4 2020

Lấy M là trung điểm của CD

AC2AD2=BC2BD2AC2−AD2=BC2−BD2

<=> (ACAD)(AC+AD)=(BCBD)(BC+BD)(AC→−AD→)(AC→+AD→)=(BC→−BD→)(BC→+BD→)

<=> 2.DC.AM=2.DC.BM2.DC→.AM→=2.DC→.BM→

<=> 2.DC.(AMBM)=02.DC→.(AM→−BM→)=0

<=> 2.DC.AB=02.DC→.AB→=0

<=> DC vuông góc với AB

10 tháng 9 2018

Bạn xem hướng dẫn ở đây nhé:

Câu hỏi của hoang duong sang - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1: Xét ΔABE vuông tại E và ΔACD vuông tại D có

AB=AC

\(\widehat{BAE}\) chung

Do đó: ΔABE=ΔACD

2: Ta có: ΔABE=ΔACD

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{ACD}\)

Ta có: \(\widehat{ABE}+\widehat{EBC}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ACD}+\widehat{DCB}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ABE}=\widehat{ACD};\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)

=>ΔIBC cân tại I

3: Xét ΔABC có

BE,CD là các đường cao

BE cắt CD tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔABC

=>AI\(\perp\)BC tại H

Ta có: ΔABH vuông tại H

=>\(AH^2+HB^2=AB^2\)

=>\(AB^2-AH^2=BH^2\left(1\right)\)

Ta có: ΔIHB vuông tại H

=>\(HI^2+HB^2=BI^2\)

=>\(HB^2=BI^2-HI^2\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra \(AB^2-AH^2=BI^2-HI^2\)

=>\(AB^2+HI^2=BI^2+AH^2\)

Trả lời

A B C D M N K H

Hình đây nha bạn

Bạn hãy sử dụng tính chất của hình vuông nha

Study well