K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

Toshiro KiyoshiToshiro Kiyoshi

26 tháng 10 2017

banj trả lời j zậyKaito Kid

31 tháng 3 2017

Câu 1: Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm:

A: Chưa phân hóa

B: Hình mạng lưới

C: Hình ống

D: Hình chuỗi hạch

Câu 2: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở:

A: Mặt bụng

B: Góc đôi râu thứ 2

C: Mặt lưng

D: Đuôi

Câu 3: Trùng kiết lị giống trùng biến hình ở chỗ:

A: Chân giả rất ngắn

B: Chân giả rất dài

C: Không có chân giả

D: Có lông bơi

24 tháng 11 2017

Nếu là của tôm:

1) thải chất thừa
2)lưu thông cách mạch huyết
3) Tiêu hóa chứ j nữa
4) dự trữ các chất dinh dưỡng dùng sau này
5)đường ống dẫn chất dinh dưỡng
6) trung ương các phản xạ

Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ởA. đỉnh của đôi râu thứ nhất.B. đỉnh của tấm lái.C. gốc của đôi râu thứ hai.D. gốc của đôi càng.Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thànhA. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa...
Đọc tiếp

Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 25: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ( Bọ cạp , nhện nhà ,…)

A.   Diệt sâu bọ

B.   Cung cấp thực phẩm , dược liệu , đồ trang trí

C.   Phát triển sự đa dạng sinh thái

D.   Tất cả các đáp án trên

Câu 26 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?

A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Có hệ thống ống khí.

C. Vỏ cơ thể bằng kitin.

D. Cơ thể phân đốt.

 

Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 28. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 29. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.

D. A và B đúng

Câu 30 Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

 

 

3
13 tháng 12 2021

Câu 22: Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A. đỉnh của đôi râu thứ nhất.

B. đỉnh của tấm lái.

C. gốc của đôi râu thứ hai.

D. gốc của đôi càng.

Câu 23: Cơ thể của nhện được chia thành

A. 3 phần là phần đầu, phần ngực và phần bụng.

B. 2 phần là phần đầu và phần bụng.

C. 3 phần là phần đầu, phần bụng và phần đuôi.

D. 2 phần là phần đầu – ngực và phần bụng.

Câu 24: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện thực hiện các thao tác :

(1): Tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi.

(2): Nhện hút dịch lỏng ở con mồi.

(3): Nhện ngoạm chặt mồi, tiết nọc độc.

(4): Trói chặt mồi rồi treo vào lưới một thời gian.

Hãy sắp xếp các thao tác trên theo trình tự hợp lí.

A. (3) → (2) → (1) → (4).

B. (2) → (4) → (1) → (3).

C. (3) → (1) → (4) → (2).

D. (2) → (4) → (3) → (1).

Câu 25: Ý nghĩa thực tiễn của lớp hình nhện ( Bọ cạp , nhện nhà ,…)

A.   Diệt sâu bọ

B.   Cung cấp thực phẩm , dược liệu , đồ trang trí

C.   Phát triển sự đa dạng sinh thái

D.   Tất cả các đáp án trên

Câu 26 Đặc điểm nào sau đây có ở châu chấu mà không có ở tôm?

A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

B. Có hệ thống ống khí.

C. Vỏ cơ thể bằng kitin.

D. Cơ thể phân đốt.

 

Câu 27: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 28. Ở nhiều ao đào thả cá, tại sao trai không thả mà tự nhiên có?

A. Vì ấu trùng trai thường sống trong bùn đất, sau một thời gian phát triển thành trai trưởng thành.

B. Vì ấu trùng trai bám vào mang và da cá, sau đó rơi xuống bùn phát triển thành trai trưởng thành.

C. Vì ấu trùng trai vào ao theo nước mưa, sau đó phát triển thành trai trưởng thành.

D. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 29. Giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang của trai mẹ có ý nghĩa như thế nào?

A. Giúp ấu trùng tận dụng nguồn dưỡng khí và thức ăn dồi dào qua mang.

B. Giúp bảo vệ trứng và ấu trùng khỏi bị động vật khác ăn mất.

C. Giúp ấu trùng phát tán rộng.

D. A và B đúng

Câu 30 Lớp xà cừ ở vỏ trai do cơ quan nào tiết ra tạo thành?

A. Lớp ngoài của tấm miệng.

B. Lớp trong của tấm miệng.

C. Lớp trong của áo trai.

D. Lớp ngoài của áo trai.

13 tháng 12 2021

22. C

23. A

24. C

25. A

26. B

27. D

28. B

29. D

30. D

5 tháng 5 2016

Hệ thần kinh tiến hóa nhất của động vật có đặc điểm: C. Hình ống

5 tháng 5 2016

ko có chi  banhqua

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?A. Hô hấp bằng phổi.B. Tim hình ống.C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.D. Là động vật không xương sống.Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?A. Hô hấp bằng mang.B. Có hạch não phát triển.C. Là động vật lưỡng tính.D. Là động vật có xương sống.Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:Trong hoạt động hô hấp, châu...
Đọc tiếp

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

A. Hô hấp bằng phổi.

B. Tim hình ống.

C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

D. Là động vật không xương sống.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Có hạch não phát triển.

C. Là động vật lưỡng tính.

D. Là động vật có xương sống.

Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….

A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng

B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng

C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng

D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng

Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?

A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.

B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.

C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.

D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.

2

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

A. Hô hấp bằng phổi.

B. Tim hình ống.

C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

D. Là động vật không xương sống.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Có hạch não phát triển.

C. Là động vật lưỡng tính.

D. Là động vật có xương sống.

Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….

A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng

B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng

C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng

D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng

Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?

A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.

B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.

C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.

D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.

30 tháng 3 2021

Câu 1: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là sai?

A. Hô hấp bằng phổi.

B. Tim hình ống.

C. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

D. Là động vật không xương sống.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây về châu chấu là đúng?

A. Hô hấp bằng mang.

B. Có hạch não phát triển.

C. Là động vật lưỡng tính.

D. Là động vật có xương sống.

Câu 3: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Trong hoạt động hô hấp, châu chấu hít và thải khí thông qua …(1)… ở …(2)….

A. (1): lỗ miệng; (2): mặt lưng

B. (1): lỗ miệng; (2): mặt bụng

C. (1): lỗ thở; (2): mặt lưng

D. (1): lỗ thở; (2): mặt bụng

Câu 4: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Châu chấu …(1)…, tuyến sinh dục dạng …(2)…, tuyến phụ sinh dục dạng …(3)….

A. (1): lưỡng tính; (2): ống; (3): chùm

B. (1): phân tính; (2): chùm; (3): ống

C. (1): lưỡng tính; (2): chùm; (3): ống

D. (1): phân tính; (2): ống; (3): chùm

Câu 5: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:

Ở châu chấu, tim có hình …(1)…, có …(2)… và nằm ở …(3)….

A. (1): ống; (2): một ngăn; (3): mặt bụng

B. (1): phễu; (2): một ngăn; (3): mặt lưng

C. (1): phễu; (2): nhiều ngăn; (3): mặt bụng

D. (1): ống; (2): nhiều ngăn; (3): mặt lưng

Câu 6: Nhận đinh nào dưới đây nói về hệ tuần hoàn của châu chấu?

A. Tim 2 ngăn, một vòng tuần hoàn hở.

B. Tim hình ống, hệ tuần hoàn kín.

C. Tim hình ống, hệ tuần hoàn hở.

D. Tim 3 ngăn, hai vòng tuần hoàn kín.

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ởA.gốc của đôi càng.B.đỉnh của đôi râu thứ nhất.C.gốc của đôi râu thứ hai.D.đỉnh của tấm lái.Đáp án của bạn:ABCDCâu 18:  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?A.Co rụt cơ thể vào trong vỏB.Tung hỏa mù để chạy trốnC.Tiết chất nhờnD.Dùng tua miệng để tấn côngĐáp án của bạn:ABCDCâu 19:Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa làA.ấu trùng...
Đọc tiếp

Tuyến bài tiết của tôm sông nằm ở

A.

gốc của đôi càng.

B.

đỉnh của đôi râu thứ nhất.

C.

gốc của đôi râu thứ hai.

D.

đỉnh của tấm lái.

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 18:

  Mực tự bảo vệ bằng cách nào?

A.

Co rụt cơ thể vào trong vỏ

B.

Tung hỏa mù để chạy trốn

C.

Tiết chất nhờn

D.

Dùng tua miệng để tấn công

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 19:

Ở trai sông, việc ấu trùng ban đầu kí sinh trong mang trai mẹ có ý nghĩa là

A.

ấu trùng được bảo vệ và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn.

B.

ấu trùng được phát tán và nhận chất dinh dưỡng nhiều hơn

C.

ấu trùng góp phần lọc sạch môi trường nước

D.

ấu trùng sẽ phát tán được nhiều nơi hơn

Đáp án của bạn:

A

B

C

D

Câu 20:

Khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất để

A.

dễ dàng bơi lội.

B.

tìm thức ăn.

C.

tìm nơi ở mới.

D.

hô hấp.

4
30 tháng 11 2021

C

B

A

D

30 tháng 11 2021

17c

18b

19a

20d

17 tháng 11 2021

A. Hệ thần kinh hình lưới.

B. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch.

C. Hệ thần kinh dạng ống.

D. Hệ thần kinh phân tán, chưa phát triển.

17 tháng 11 2021

A.