K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
19 tháng 9 2023

a)

\(\begin{array}{l}A(x) = {x^3} + \dfrac{3}{2}x - 7{x^4} + \dfrac{1}{2}x - 4{x^2} + 9\\ =  - 7{x^4} + {x^3} - 4{x^2} + \left( {\dfrac{3}{2}x + \dfrac{1}{2}x} \right) + 9\\ =  - 7{x^4} + {x^3} - 4{x^2} + 2x + 9\\B(x) = {x^5} - 3{x^2} + 8{x^4} - 5{x^2} - {x^5} + x - 7\\ = \left( {{x^5} - {x^5}} \right) + 8{x^4} + \left( { - 3{x^2} - 5{x^2}} \right) + x - 7\\ = 0 + 8{x^4} + ( - 8{x^2}) + x - 7\\ = 8{x^4} - 8{x^2} + x - 7\end{array}\)

b) * Đa thức A(x):

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: -7

+ Hệ số tự do là: 9

* Đa thức B(x):

+ Bậc của đa thức là: 4

+ Hệ số cao nhất là: 8

+ Hệ số tự do là: -7

17 tháng 4 2018

trắc nghiệm

câu 1: c

câu 2: B

câu 3: D

câu 4: A

câu 5: C

câu 6: D

tự luận

câu 1:

a)M(x) = x4 + 2x2 + 1

b) M(x) + N(x) = -4x4 + x3 + 5x2 - 2

M(x) - N(x) = 6x4 - x3 - x2 + 4

c) \(M\left(-\dfrac{1}{2}\right)=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^4+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2+1=\dfrac{25}{16}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 3 2019

Lời giải:

Các đa thức sau khi được thu gọn và sáp xếp theo lũy giảm dần:
a) \(-x^4-4x^3+3x^2+6x-7\)

Bậc của đa thức: 4

Hệ số cao nhất : -1

Hệ số tự do : -7

b) \(-x^4-5x^3-5x^2+5\)

Bậc của đa thức: 4

Hệ số cao nhất : -1

Hệ số tự do: 5

c) \(7x^2+3x-1\)

Bậc của đa thức: 2

Hệ số cao nhất: 7

Hệ tự do: -1

d) \(3x^4+9x^3-3x^2+5x+4\)

Bậc của đa thức: 4

Hệ số cao nhất: 3

Hệ số tự do: 4

6 tháng 5 2023

a) Ta có f(7) = a7 + b và f(2) + f(3) = (a2+ b) + (a3 + b) = 5a + 2b. Vậy để f(7) = f(2) + f(3), ta cần giải phương trình:
a7 + b = 5a + 2b
Simplifying, ta được: 2a = b.
Vậy điều kiện của a và b để f(7) = f(2) + f(3) là b = 2a.
b) Để tìm nghiệm của P(x), ta cần giải phương trình (x-2)(2x+5) = 0:
(x-2)(2x+5)= 0
→ X-2 = 0 hoặc 2x+5 = 0
→ x = 2 hoặc x = -5/2
Vậy nghiệm của P(x) là x = 2 hoặc x =-5/2.
c) Ta biết rằng đa thức P(x) có 1 nghiệm là -2, vậy ta có thể viết P(x)

dưới dạng:
P(x) = (x+2)(x^3 - 2x^2 + ax - 2)
Từ đó suy ra:
P(-2) = (-2+2)(8 - 4a - 2) = 0
⇔-8a= 16
⇔a = -2
Vậy hệ số a của P(x) là -2.

7 tháng 5 2023

tại sao a7 + b = 5a + 2b lại bằng  2a = b vậy ạ

 

20 tháng 5 2022

a)\(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)

\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)

b) Sửa  Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức Q(x)

 hệ số cao nhất :9

 hệ số tự do  :- 14

c)\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(\Leftrightarrow M\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x+5x^4+9x^3+4x^2-14\)

\(M\left(x\right)=x^5+6x^4-x-14\)

20 tháng 5 2022

d)\(M\left(2\right)=2^5+6.2^4-2-14=32-96-2-14=-80\)

\(M\left(-2\right)=\left(-2\right)^5+6.\left(-2\right)^4+2-14=-32-96+2-14=-140\)

\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5+6.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4-\dfrac{1}{2}-14=\dfrac{1}{32}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}-14=-\dfrac{475}{32}\)

a) \(A\left(x\right)=x^7-2x^6+2x^3-2x^4-x^7+x^5+2x^6-x+5+2x^4-x^5\)

\(A\left(x\right)=(x^7-x^7)+(-2x^6+2x^6)+2x^3+(-2x^4+2x^4)+(x^5-x^5)-x+5\)

\(A\left(x\right)=2x^3-x+5\)

-  Bậc của đa thức A(x) là 3

 - Hệ số tự do: 5

- Hệ số cao nhất: 2

 

b) \(B\left(x\right)=-3x^5+4x^4-2x+\dfrac{1}{2}-2x^4+3x-x^5-2x^4+\dfrac{5}{2}+x\)

\(B\left(x\right)=(-3x^5-x^5)+(4x^4-2x^4-2x^4)+(-2x+x+3x)+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{2}\right)\)

\(B\left(x\right)=-4x^5+2x+3\)

-  Bậc của đa thức B(x) là 5

 - Hệ số tự do: 3

- Hệ số cao nhất: \(-4\)

 

c) \(C\left(y\right)=5y^2-2.\left(y+1\right)+3y.\left(y^2-2\right)+5\)

   \(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y\left(y^2-2\right)+5\) 

   \(C\left(y\right)=5y^2-2y-2+3y^3-6y+5\)

   \(C\left(y\right)=5y^2-2y+3+3y^3-6y\)

   \(C\left(y\right)=5y^2-8y+3+3y^3\)

   \(C\left(y\right)=3y^3+5y^2-8y+3\)

-  Bậc của đa thức C(y) là 3

 - Hệ số tự do: 3

- Hệ số cao nhất: 3

   

 

   

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) \(M(x) = A(x) + B(x) \\= 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4} \\=(4x^4-4x^4)+(-7x^3+7x^3)+(6x^2-5x^2)+(-5x+5x)+(-6+4)\\= {x^2} - 2.\)

b) \(A(x) = B(x) + C(x) \Rightarrow C(x) = A(x) - B(x)\)

\(\begin{array}{l}C(x) = A(x) - B(x)\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 - ( - 5{x^2} + 7{x^3} + 5x + 4 - 4{x^4})\\ = 4{x^4} + 6{x^2} - 7{x^3} - 5x - 6 + 5{x^2} - 7{x^3} - 5x - 4 + 4{x^4}\\ =(4x^4+4x^4)+(-7x^3-7x^3)+(6x^2+5x^2)+(-5x-5x)+(-6-4)\\= 8{x^4} - 14{x^3} + 11{x^2} - 10x - 10\end{array}\) 

Câu 3:

a: A(x)=x^3+3x^2-4x-12

B(x)=x^3-3x^2+4x+18

A(x)+B(x)

=x^3+3x^2-4x-12+x^3-3x^2+4x+18

=2x^3+6

A(x)-B(x)

=x^3+3x^2-4x-12-x^3+3x^2-4x-18

=6x^2-8x-30

b: A(-2)=(-8)+3*4-4*(-2)-12

=-20+3*4+4*2=0

=>x=-2 là nghiệm của A(x)

B(-2)=(-8)-3*(-2)^2+4*(-2)+18=-10

=>x=-2 ko là nghiệm của B(x)