K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 2 2022

Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)

- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam

- Trên toán quốc đều có:

+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C

+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)

+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông

+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)

- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.

Tham khảo:

a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )

- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.

- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:

+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.

+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông

+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa

-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam

b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)

- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam

- Trên toán quốc đều có:

+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C

+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)

+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông

+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)

- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. -5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 6. Nắm...
Đọc tiếp

1. Trình bày và giải thích được đặc điểm chung của khí hậu Việt Nam.
-2.Trình bày được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa.
-3. Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền.
4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi Việt Nam. 
-5 Nêu được những thuận lợi và khó khăn của sông ngòi đối với đời sống, sản xuất và sự cần thiết phải bảo vệ nguồn nước sông. 
6. Nắm được đặc tính, sự phân bố và giá trị kinh tế của các nhóm đất chính ở nước ta. 
-7. Trình bày được đặc điểm chung của đất Việt Nam.
-8. Các kiểu hệ sinh thái rừng ở nước ta và phân bố của chúng 
   Phần 7 và 8     Số câu: 4     Số điểm: 1,0
9. Biết được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền.
10. Nêu được một số đặc điểm nổi bật về địa lí tự nhiên của các miền.
   Phần 9 và 10      
11. Những khó khăn do thiên nhiên gây ra và vấn đề khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường của các miền 
 

3
29 tháng 4 2022

tách ra đc ko?

29 tháng 4 2022

người ta trả lời là : không   :D

24 tháng 4 2022

– Nước ta có hai mùa khí hậu: mùa gió đông bắc và mùa gió tây nam.

– Đặc trưng khí hậu của từng mùa:

   + Mùa gió đông bắc từ tháng 11 đến tháng 4 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa phùn ở miền Bắc và khô nóng kéo dài ở Miền Nam.

   + Mùa gió tây nam từ tháng 5 đén tháng 10 tạo nên mùa hạ nóng ẩm có mưa to, gió lớn và dông bão, diễn ra phổ biến trên cả nước.

-sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của các miền :

+ Miền Bắc: đầu mùa đông se lạnh, khô hanh, cuối đông có mưa phùn ẩm ướt.
+ Miền núi cao có sương muối sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.
+ Tây Nguyên và Nam Bộ: nóng, khô ổn định suốt mùa
+ Duyên hải Trung Bộ có mưa lớn vào các tháng cuối năm.
– Chủ yếu là gió mùa Đông Bắc xen kẽ gió Đông Nam. Trong mùa này thời tiết, khí hậu nước ta có sự khác nhau rất rõ rệt.

24 tháng 4 2022

 .có hỏi sự khác biệt về khí hậu và thời tiết của các miền Đâu chị

 

NG
28 tháng 10 2023

1. Đặc điểm thời tiết vào gió mùa Đông Bắc ở Việt Nam:

- Lạnh và khô: Thời tiết vào mùa Đông Bắc (từ tháng 11 đến tháng 3) thường lạnh và khô, đặc biệt ở các vùng núi và Bắc Bộ. Nhiệt độ có thể rất thấp, đôi khi xuống dưới 10 độ Celsius ở miền Bắc và Trung Bộ.

- Gió mạnh: Gió mùa Đông Bắc thường mạnh và khô, gây cảm giác lạnh hơn nhiều so với nhiệt độ thực tế.

- Mưa thấp: Mùa này thường có lượng mưa thấp hoặc không mưa, đặc biệt ở miền Bắc và Trung Bộ. Điều này làm cho môi trường trở nên khô hanh và có nguy cơ xảy ra hạn hán.

- Tình trạng sương mù: Các khu vực cận biển, nhất là ở Đông Bắc và Bắc Bộ, thường trải qua tình trạng sương mù mùa Đông Bắc, khi hơi nước trong không khí tạo nên hiện tượng mù sương và làm giảm tầm nhìn.

NG
28 tháng 10 2023

2. Đặc điểm sông ngòi ở Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ và tại sao sông ngòi miền Trung Việt Nam thường ngắn và dốc:

- Bắc Bộ: Sông ngòi ở Bắc Bộ thường ngắn và dốc vì núi đồi ở vùng này tạo ra dòng chảy nhanh, và địa hình đồi núi khá dốc. Các sông chảy từ núi vùng Bắc Bộ ra biển Đông như sông Hồng, sông Thái Bình, và sông Bạch Đằng. Đặc điểm địa hình núi đồi và dốc đã tạo ra các thác nước và dòng sông nhanh chói.

- Trung Bộ: Sông ngòi ở Trung Bộ có đặc điểm khác biệt. Các sông ở đây thường ngắn và có lưu vực nhỏ do địa hình phẳng hơn so với Bắc Bộ và Nam Bộ. Sông Ngòi Trung Bộ chảy qua nhiều tỉnh như Quảng Bình và Quảng Trị và thường có nguồn nước từ các khu vực núi đồi trong vùng này.

- Nam Bộ: Sông ngòi ở Nam Bộ có đặc điểm khác với sông ngòi ở Bắc Bộ và Trung Bộ. Sông Cuu Long (Mekong) là một ví dụ điển hình. Sông Cuu Long chảy qua vùng đồng bằng rộng lớn và phẳng, tạo ra mạng lưới sông ngòi phong phú với nhiều chi lưu. Sông ngòi ở Nam Bộ thường dài hơn và tạo ra vùng đồng bằng với nhiều cánh đồng lúa và cánh đồng trồng cây trái.

23 tháng 6 2019

Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4 (mùa đông)

Đặc trưng chủ yếu của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.

Trong mùa này, thời tiết - khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ rệt:

Miền Bắc chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc từ vùng áp cao ở lục địa phương Bắc tràn xuống thành từng đợt, mang lại một mùa đông không thuần nhất.

Đầu mùa đông là thời tiết se lạnh, khô hanh. Còn cuối mùa đông là tiết xuân với mưa phùn ẩm ướt.

Nhiệt độ trung bình tháng, nhiều nơi xuống dưới 15 o C . Miền núi cao có thể xuất hiện sương muối, sương giá, mưa tuyết gây trở ngại lớn cho sinh vật nhiệt đới.

Ở Tây Nguyên và Nam Bộ, thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa.

Riêng ở duyên hải Trung Bộ có mưa rất lớn vào các tháng cuối năm.

1 tháng 9 2019

Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa hạ)

Đây là mùa thịnh hành của hướng gió Tây Nam. Ngoài ra, Tín phong nửa cầu Bắc vẫn hoạt động xen kẽ và thổi theo hướng Đông Nam.

Trong mùa này, nhiệt độ cao đều trên toàn quốc và đạt trên 25 o C  ở các vùng thấp. Lượng mưa trong mùa cũng rất lớn, chiếm trên 80% lượng mưa cả năm, riêng vùng duyên hải Trung Bộ mùa này ít mưa.

Thời tiết phổ biến trong mùa này là trời nhiều mây, có mưa rào và mưa dông. Những dạng thời tiết đặc biệt là gió tây, mưa ngâu và bão.

a) Mùa gió Đông Bắc từ tháng 11 đến tháng 4( mùa đông )

- đặc trưng của mùa này là sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa Đông Bắc và xen kẽ là những đợt gió Đông Nam.

- Thời tiết- khí hậu trên các miền của nước ta khác nhau rất rõ ràng:

+ Miền Bắc: Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc, có mùa đông lạnh không thuần nhất.

+ Duyên hải Trung Bộ: có mưa lớn vào thu đông

+ Tây nguyên và Nam Bộ: thời tiết nóng khô, ổn định suốt mùa

-> Tạo nên mùa đông lạnh, mưa phùn ở miền bắc và mùa khô nóng kéo dài ở miền nam

b) Mùa gió Tây Nam từ tháng 5 đến tháng 10( mùa hạ)

- Đặc trưng là sự thịnh hành của gió mùa Tây Nam

- Trên toán quốc đều có:

+ Nhiệt độ cao trung bình đạt 25 độ C

+ lượng mưa lớn, chiếm 80% lượng mưa cả măm( trừ duyên hải nam Trung Bộ)

+ Thời tiết phổ biến: nhiều mây, có mưa rào, mưa giông

+ Thời tiết đặc biệt: có gió Tây khô nóng( Trung Bộ), mưa ngâu( đồng bằng Bắc Bộ), bão ( vùng ven biển)

- Mùa bão nước ta từ tháng 6 đến háng 11, chậm dần từ Bắc vào Nam gây tai hại lớn về người và của.