K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu b nì ~ 

Biện pháp tu từ : nhân hóa 

hình ảnh : cái sự vật trong thiên nhiên 

nội dung : giống câu a 

Học tôt nha ~ kb vs ri'ss ik nek ~ 

1 tháng 2 2019

Cái này mk tự nghĩ tham khảo nha ! 

a, Bầu ơi thương lấy bí cùng 

   Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn

Biện pháp tu từ : so sánh ngang bằng , nhân hóa 

Hình ảnh : những cây cối trong thiên nhiên , là nhưng củ quả gần gũi vs con ng .

Nội dung : khuyên con ng ta cần đùm bọc nhau nhất là trong gia đình . Cần quan tâm , chia sẻ vs họ .

câu b chốc mk nghĩ 

8 tháng 2 2019

Bài học đầu tiên mà Dế Mèn rút ra qua câu chuyện với Dế Choắt là: Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn cũng mang vạ vào mình. Nhà văn mượn lời nhắc nhở của Dế Choắt Đềgửi tới các bạn đọc nhỏ tuổi lời khuyên không nên kiêu căng, tự mãn. Ngay từ nhỏ, chúng ta phải rèn luyện nhân cách Đềsau này trở thành người tử tế và hữu ích.

8 tháng 2 2019

Dế Mèn phiêu lưu kí là một truyện viết cho thiếu nhi rất đặc sắc của Tô Hoài. Trong truyện, tác giả đã xây dựng nhân vật chính là chú Dế Mèn với những nét tính cách, phẩm chất thật đáng yêu, đáng quý. Nhưng nhân vật mà em ấn tượng nhất là chú dễ choắt. Dù chỉ xuất hiện ở những phần đầu câu chuyện nhưng những câu nói cuối cùng của chú trước khi mất nhưng nó làm cho mỗi độc giả mãi không thể nào quên. Cậu là một người có thân hình nhỏ bẻ nhưng khá am hiểu sự đời, cách đối đãi với mọi người xung quanh. Bằng chứng là câu nói cuối cùng của Dế Choắt ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình. Chỉ vài câu thôi, nhưng nó đã làm thay đổi một Dế Mèn kiêu căng, ngạo mạn lúc bấy giờ. Vậy mỗi người chúng ta hãy học theo Dễ Choắt, đừng bao giờ kiêu căng, làm việc bậy bạ mà ảnh hưởng đến cả mình, cả người khác.

cj bt lm bài 2 thôi , còn bài thì chịu

5 tháng 5 2020

a/Giải thích:
- Bầu và bí là hai giống cây khác nhau nhưng leo chung một giàn (cùng một hoàn cảnh sống).
- Cùng chung cảnh ngộ, chung số phận.
- Thuận lợi cùng hưởng, khó khăn cùng chịu,

b/ Mượn chuyện bầu, bí để nói chuyện con người:
- Tuy nguồn gốc, hoàn cảnh, điều kiện sống khác nhau nhưng cùng chung quê hương, đất nước.
- Muốn tồn tại phải giúp đỡ nhau trong cuộc sống, làm tốt nghĩa vụ xã hội phân công.
- Khi có quân xâm lược, mọi người phải đoàn kết một lòng, tạo thành một khối thống nhất để chống giặc.
- Khi gặp thiên tai, mọi người cùng chung sức giải quyết, khắc phục hậu quả.

27 tháng 3 2017

Viết thành bài văn có bố cục 3 phần

2 tháng 10 2019

Câu ca dao trên cho em nhớ đến truyện con rồng cháu tiên . Ý nghĩa của truyện là suy tôn nguồn gốc giống nòi của người việt nam ta và còn nhắc nhở ta là chúng ta là anh em cùng một dòng máu phải thườn yêu lẫn nhau .

2 tháng 10 2019

Bai: Con rong chau tien

Y nghia: Truyen giai thich,ca ngoi va suy ton nguon goc cao quy cua dan toc Viet ; the hien y nguyen doan ket thong nhat cua dan toc ta o tren moi mien dat nuoc.

  #HOK TOT.

Tham khảo 

 

Dân tộc Việt Nam có truyền thống tương thân tương ái. Điều đó đã được gửi gắm trong những câu ca dao, tục ngữ. Một trong số đó là bài ca dao:

“Bầu ơi thương lấy bí cùng
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”

Trước hết, bài ca dao đã mượn hình ảnh “bầu và bí”. Đây vốn là hai loại cây khác nhau nhưng có nhưng đặc điểm, môi trường sống giống nhau. Chúng cùng thuộc giống cây thân leo, thường được trồng chung một giàn. Hình ảnh cây bầu, cây bí chung một giàn vô cùng quen thuộc của mọi làng quê Việt Nam từ bao đời nay. Khi mượn hình ảnh bầu và bí người xưa muốn khuyên ta rằng dù chúng có là loài khác nhau đi chăng nữa nhưng vẫn biết chia sẻ không gian, cùng nhau chung sống hòa thuận. Qua hình ảnh đó, ông cha ta muốn nói đến con người dù có khác nhau về hoàn cảnh, nguồn gốc, địa vị xã hội thì vẫn cần phải chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau.

Dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay đều đã phát huy được truyền thống quý giá đó. Bác Hồ - một con người vĩ đại của dân tộc. Cả cuộc đời của Người luôn hy sinh hạnh phúc cá nhân, để đem lại hạnh phúc chung cho nhân dân. Vì tình yêu thương đồng bào, dân tộc mà đã không quản thân mình ra đi tìm đường cứu nước. Suốt ba mươi năm bôn ba người ngoài để tìm ra con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc. Đó cũng có thể là hành động của những người chiến sĩ dũng cảm ngã xuống giành lại tự do cho tổ quốc: “Quyết tử cho tổ quốc quyết sinh”. Trong hiện tại, tình yêu thương lại thật giản dị, nhỏ bé, là lời nói con yêu mẹ, con cảm ơn ông bà; là sự giúp đỡ cha mẹ những công việc trong gia đình; là giúp đỡ những người bị nạn, những đứa trẻ bị lạc đường… Còn với mỗi học sinh tình yêu thương có thể là giúp đỡ bạn bè có hoàn cảnh khó khăn, ủng hộ đồng bào miền Trung chịu ảnh hưởng của lũ lụt…

 

Nhưng bên cạnh đó, nhiều người còn giữa lối sống vô cảm. Họ lặng lẽ đi qua những người bị thương nặng, họ dừng chân nhưng lại rút điện thoại để quay phim chụp hình, hoặc họ lượm nhặt đồ của người bị thương rồi bỏ đi trong lòng đầy đắc ý… Điều đó thật đáng lên án, phê phán biết bao nhiêu.

Như vậy, bài ca dao “Bầu ơi thương lấy bí cùng/Tuy rằng khác giống cùng chung một giàn” là một lời khuyên quý giá dành cho mỗi người. Chúng ta hãy mở rộng tấm lòng sẻ chia, yêu thương để nhận được những hạnh phúc nhiều hơn.

13 tháng 6 2023

a. Rừng cọ ơi rừng cọ

Lá đẹp lá ngời ngời

Tôi yêu thương vẫy gọi

Mặt trời xanh của tôi!

BPTT: hoán dụ

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt hình ảnh rừng cọ trong suy nghĩ của tác giả qua đó bày tỏ cảm xúc chân thật của người với rừng cọ, đồng thời gợi sự quan trọng của rừng cọ và làm câu thơ hay hơn.

b. Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta

BPTT nhân hóa

Tác dụng: thể hiện rõ hơn tình bạn của trâu với người, trâu như một người bạn nhà nông không chỉ có giá trị kinh tế mà còn về tinh thần. Đồng thời, hình ảnh "chú trâu" trở nên sinh động gần gũi hơn với người đọc.

c. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi

Mặt trời của mẹ em nằm trên lưng.

BPTT điệp ngữ và hoán dụ.

Tác dụng:

+ phép điệp ngữ giúp thêm tính liên kết chặt chẽ, mạch lạc, có vần nhịp giữa 2 câu thơ bằng hình ảnh "mặt trời" ở đầu câu.

+ phép hoán dụ gợi sự yêu thương của tình mẫu tử, ý chỉ hình ảnh "em" là nguồn sống, là niềm tin, niềm tự hào của mẹ để mẹ cố gắng làm việc.

13 tháng 6 2023

d. Việt Nam đất nước ta ơi

Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn

BPTT so sánh

Tác dụng: tăng giá trị biểu đạt cảm xúc của tác giả về vẻ đẹp của đất nước Việt Nam đồng thời qua đó làm câu thơ hay hơn, hình ảnh của quê hương trở nên sâu sắc và ý nghĩa hơn.

e. Trong gió trong mưa

  Ngọn đèn đứng gác

  Cho thắng lợi, nối theo nhau

  Đang hành quân đi lên phía trước

BPTT nhân hóa

Tác dụng: làm cho hình ảnh ngọn đèn sinh động hơn, gợi sự gần gũi với cách mạng qua sự dũng cảm chịu được cực khổ trong giá mưa. Qua đó thể hiện nên tinh thần yêu nước của tác giả, của người Việt ta đến cả ngọn đèn cũng thế.

17 tháng 8 2023

a) "Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc đậu cành mềm lộn cổ xuống ao để ám chỉ sự thất bại hay khó khăn mà con cò phải trải qua khi đi ăn đêm.

b) "Xuyên qua từng kẽ lá" - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc thấy "cả trời sao" xuyên qua từng kẽ lá để thể hiện sự tinh túy và toàn diện của cảnh quan đêm đầy sao băng.
"Em thấy cơn mưa rào / Ướt tiếng cười của bố." - Biện pháp tu từ ẩn dụ việc mưa rào ướt tiếng cười của bố để thể hiện mối quan tâm, tình cảm của em dành cho bố trong tình huống mưa gió.

Bài 2:

Câm như hến.
Chạy như bay.
Chậm như sên. 
Chắc như cua gạch.
Chắc như đinh đóng cột.