K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Ý nghĩa phê phán:

Xuất phát từ mâu thuẫn giữa việc phải đi cổ vũ cho “tinh thần thể dục” giả tạo với thái độ chống trả quyết liệt của người dân làm nổi bật tiếng cười hài hước, châm biếm bản chất giả tạo, bịp bợm, lố lăng của chính quyền thực dân phong kiến.

Truyện lột trần được bản chất, âm mưu của thực dân khi chúng bày ra “phong trào thể thao”, “sức khỏe nòi giống” thực chất đánh lạc hướng tinh thần cứu nước.

19 tháng 1 2017

ð Đáp án C

5 tháng 8 2018

Vi hành của Nguyễn Ái Quốc, nó tình huống nhầm lẫn của đôi trai gái Pháp trong chuyến tàu điện ngầm: người An Nam (nhân vật tôi) và cho đó là Khái Định

→ Tình huống nhầm lẫn tưởng như vô lí, nhưng lại có lí, người Tây rất khó phân biệt được bộ mặt khác nhau của da vàng, nhờ sự nhầm lẫn Khải Định được miêu tả khách quan

- Tinh thần thể dục của Nguyễn Công Hoan tạo ra tình huống trào phúng:

Mâu thuẫn giữa chính quyền với người dân nghèo, giữa sự khuếch trương của bọn quan lại thực dân phong kiến ước mong xin nhà của người dân nghèo. Mỗi tình cảnh riêng lại có nét hài hước riêng

- Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân đã xây dựng được một tình huống truyện độc đáo. Hai nhân vật Huấn Cao- cầm đầu cuộc nổi loạn nhưng có tài, nhân cách thanh cao gặp quản ngục có tâm hồn nghệ sĩ, cuộc gặp gỡ nhau trong hoàn cảnh éo le để rồi họ thành tri âm, tri kỉ của nhau.

→ Tạo dựng tình thế gặp nhau giữa chốn ngục tù, tối tăm nhơ bẩn, tạo nên cuộc kì ngộ đáng nhớ

20 tháng 3 2019

Tác giả vào truyện độc đáo, mang ý nghĩa sâu sắc từ tiếng chửi của Chí Phèo

+ Chí Phèo vừa đi vừa chửi, nhưng điều lạ lùng là không có người chửi và người nghe hắn chửi

+ Lời chửi của Chí nghe ghê gớm: chửi đời, chửi trời, đất, chửi làng Vũ Đại

- Tiếng chửi là phản ứng của Chí với toàn bộ cuộc đời

+ Bộc lộ nội tâm của người bất mãn ý thức được con người ít nhiều ý thức được mình bị gạt ra khỏi xã hội loài người

+ Tiếng chửi thảm hại khi mà “đáp lại lời hắn chỉ có lũ chó cắn xôn xao trong xóm”

⇒ Tình cảnh xót xa của người nông dân bị tha hóa, đơn độc

31 tháng 1 2017

Nét chính về nghệ thuật trào phúng của Vũ Trọng Phụng qua “Số đỏ”:

- Là cuốn tiểu thuyết hiện thực trào phúng, tố cáo xã hội thượng lưu bịp bợm, giả dối, chạy theo đồng tiền

- Xã hội tri thức, bản chất đầy mâu thuẫn trào phúng thể hiện:

+ Nhan đề chứa tính hài hước

+ Một tình huống trào phúng cơ bản, nhà văn triển khai mâu thuẫn theo nhiều tình huống khác nhau tạo nên một màn đại hài kịch phong phú và rất biến hóa

+ Thủ phá đối lập làm nổi bật bản chất của nhân vật, xã hội

+ Giọng điệu miêu tả, mỉa mai, giễu nhại

+ Cách chơi chữ, so sánh bất ngờ, độc đáo

→ Bằng nghệ thuật trào phúng sắc bén trong Hạnh phúc một tang gia, tác giả phê phán thói trưởng giả, sự lố lăng, đồi bại của xã hội “thượng lưu” lúc bấy giờ

Bối cảnh: Thời kì phong kiến của đất nước ta 

Không gian: tại xã Ngũ Vọng, quan trên yêu cầu tập trung để lên sân vận động để bóng đá.

Thời gian: 29 tháng giêng An Nam vào lúc 12 giờ trưa

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

a. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.

b. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.

c. Phần giải thích từ đã chính xác, vì dựa vào cách giải phân tích nội dung của từ.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

- Tình huống truyện: Tình huống truyện của tác phẩm này thể hiện ngay ở nhan đề “Vợ nhặt”. Một anh nông dân “nhặt” được vợ. Đó là tình huống một anh cu Tràng nghèo khổ xấu trai, ế vợ đang đứng ngấp nghé bên bờ vực của cái chết vì đói khát lại nhặt được vợ trong nạn đói khủng khiếp 1945.

- Ý nghĩa:

+ Làm bộc lộ sâu sắc tâm trạng, tính cách nhân vật.

+ Trân trọng, tôn vinh những phẩm chất tốt đẹp của người dân nghèo: thương yêu, đùm bọc, cưu mang nhau.

+ Thể hiện thái độ phẫn nộ, lên án của tác giả đối với thực trạng xã hội đương thời.

+ Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả với những kiếp người.