K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

n C O 2 = 11,2 22,4 = 0,5   m o l ;   n N a O H = 20 40 = 0,5   m o l T = n N a O H n C O 2 = 0,5 0,5 = 1

Sau phản ứng thu được muối N a H C O 3 .

Đáp án B

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO , Al2O3 , R2O3 . Lấy 15,3 g A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua , thu được hỗn hợp B ( gồm khí H2 dư và hơi nước ) và chất rắn D . Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 g dung dịch H2SO4 90% thu được dung dịch H2SO4 84,07% . Đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư , thấy lượng NaOH tiêu tốn mất 4,8 g và còn lại chất rắn E không tan . Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư thu được 8,64 g chất rắn F . Cho rằng các phản ứng hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazo

a) Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 g A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M . Tính nồng độ mol các chất trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

0
Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A...
Đọc tiếp

Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A trong bình chứa O2 dư với xúc tác thích hợp thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.

Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.

Bài 2. Hỗn hợp X gồm CaCl2, MgCl2, Ba(HCO3)2, KHCO3. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, sau đó thêm Na vào dung dịch thu được. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. (Biết rằng, khi cho các KL mạnh (K, Na...) vào dung dịch kiềm hoặc muối thì sẽ ưu tiên xảy ra phản ứng của KL với H2O trước)

1
14 tháng 8 2020

B1

Đốt hh C và S trong O2 dư

C + O2 ---to--> CO2 (1)

C + CO2 ---to--> 2CO (2)

S + O2 ---to--> SO2(3)

_hh khí A gồm : CO2 ; SO2 ; O2 dư ; CO

_ Cho 1/2 A lội qua dd NaOH

2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (4)

NaOH + CO2 -> NaHCO3(5)

2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O(6)

NaOH + SO2 -> NaHSO3(7)

_khí B gồm: O2 dư ; CO

dd C gồm Na2CO3 ; Na2SO3 ; NaHCO3 ; NaHSO3 ; NaOH dư (nếu có)

_ Cho khí B qua hh chứa CuO ; MgO nung nóng:

CO + CuO ---to--> Cu + CO2 (8)

_ CR D : MgO ; Cu ; CuO dư (nếu có)

_ khí E : CO2 ; O2 dư

_ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2

CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (9)

2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (10)

kết tủa F : CaCO3

dd G : Ca(HCO3)2

_Thêm KOH vào dd G :

2KOH + Ca(HCO3)2 -> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O(11)

kết tủa F : CaCO3

_Đun nóng G :

Ca(HCO3)2 ---to--> CaCO3 + CO2 + H2O(12)

kết tủa F : CaCO3

_Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 nung nóng:

2SO2 + O2 ---450oC ; V2O5--> 2SO3 (13)

2CO + O2 ---450oC ; V2O5--> 2CO2 (14)

khí M gồm : CO2 ; O2 dư ;SO3 ; SO2 dư (nếu có)

_Dẫn khí M qua dd BaCL2 :

SO3 + BaCl2 + H2O -> BaSO4 + HCl (15)

kết tủa N : BaSO4

1) Nhiệt phản hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C . Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa . Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94 gam kết tủa. a) Tìm m b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng. 2) Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ trong một cốc có chứa 500 mL...
Đọc tiếp

1) Nhiệt phản hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm MgCO3 và CaCO3 thu được 3,52 gam chất rắn B và khí C . Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa . Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94 gam kết tủa.

a) Tìm m

b) Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH)2 đã dùng.

2) Cho 45 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư. Toàn bộ khí sinh ra được hấp thụ trong một cốc có chứa 500 mL dung dịch NaOH 1,5 M tạo thành dung dịch X . Tính khối lượng từng chất có trong dung dịch X.

3) Nhiệt phân hoàn toàn 20 gam muối cacbonat một kim loại hoá trị 2 thu được khí B và chất rắn A . Hấp thụ toàn bộ B vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,001M thu được 19,7 gam kết tủa.

a) Xác định công thức muối cacbonat .

b) Tính khối lượng của A.

4) Sục 0,56 lít CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch hỗn hợp NaOH 0,16M và Ca(OH)2 0,02M . Tính khối lượng kết tủa thu được .

4
22 tháng 6 2017

Bài 2 : Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nCaCO3=\dfrac{45}{100}=0,45\left(mol\right)\\nNaOH=1,5.0,5=0,75\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có PTHH 1 :

\(CaCO3+2HCl\rightarrow CaCl2+H2O+CO2\uparrow\)

0,45mol.....................................................0,45mol

Ta lập tỉ lệ : \(T=\dfrac{nNaOH}{nCO2}=\dfrac{0,75}{0,45}\approx1,7< 2\)

Ta có 1 < T < 2 => Sản phẩm tạo thành là 2 muối

Gọi x ,y lần lượt là số mol của CO2 tham gia vào 2 pt tạo 2 muối

PTHH :

(2) CO2 + 2NaOH \(\rightarrow\) Na2CO3 + H2O

x mol....... 2x mol........ xmol

(3) CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3

ymol......y mol ......... ymol

Ta có 2 pt : \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,45\left(a\right)\\2x+y=0,75\left(b\right)\end{matrix}\right.\)

Giải ra ta được : \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Dung dịch X là gồm Na2CO3 và NaHCO3

=> mNa2CO3 = 0,3 .106 = 31,8 g

mNaHCO3 = 0,15 . 84 = 12,6 g

Vậy....

22 tháng 6 2017

1) Chép thiếu đề rồi bạn?! Thếu thể tích dung dich ba(OH)2

hỖN HỢP A: \(\left\{{}\begin{matrix}MgCO_3:a\left(mol\right)\\CaCO_3:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(MgCO_3\left(a\right)-t^o->MgO\left(a\right)+CO_2\left(a\right)\)\(\left(1\right)\)

\(CaCO_3\left(b\right)-t^o->CaO\left(b\right)+CO_2\left(b\right)\)\(\left(2\right)\)

Chất rắn B: \(\left\{{}\begin{matrix}MgO:a\left(mol\right)\\CaO:b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow40a+56b=3,52\left(I\right)\)

Khí C: \(CO_2:\left(a+b\right)\left(mol\right)\)

Khi Cho toàn bộ khí C hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thu được 7,88 gam kết tủa . Đun nóng tiếp dung dịch lại thấy tạo thêm 3,94 gam kết tủa.

Chứng tỏ khi cho C hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 thu được hai muối

\(CO_2\left(0,04\right)+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3\left(0,04\right)+H_2O\)\(\left(3\right)\)

\(2CO_2\left(0,04\right)+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,02\right)\)\(\left(4\right)\)

\(n_{BaCO_3}\left(pthh3\right)=\dfrac{7,88}{197}=0,04\left(mol\right)\)

Theo (3) \(n_{CO_2}\left(pthh3\right)=0,04\left(mol\right)\)

Khi đun nóng tiếp dung dịch thì:

\(Ba\left(HCO_3\right)_2\left(0,02\right)-t^o->BaCO_3\left(0,02\right)+CO_2+H_2O\)\(\left(5\right)\)

\(n_{BaCO_3}\left(pthh5\right)=\dfrac{3,94}{197}=0,02\left(mol\right)\)

Theo (5) \(n_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=0,02\left(mol\right)\)

Theo (4) \(n_{CO_2}\left(pthh4\right)=0,04\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\sum n_{CO_2}=0,08\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow a+b=0,08\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,06\\b=0,02\end{matrix}\right.\)

=> Giá trị m

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất rắn không...
Đọc tiếp

Cho hỗn hợp bột A gồm MgO, Al2O3 và R2O3. Lấy 15,4 gam A cho vào ống sứ nung nóng rồi cho một luồng khí H2 dư đi qua, thu được hỗn hợp B (gồm khí H2 dư và hơi nước) và chất rắn D. Lượng hơi nước có trong B được hấp thụ hết bằng 15,3 gam dung dịch H2SO4 90%, thu được dung dịch H2SO4 84,07%, đem chất rắn D hòa tan trong dung dịch NaOH dư, thấy lượng NaOH đã tiêu tốn mất 4,8 gam và còn lại chất rắn không tan E. Cho hết lượng E vào dung dịch Cu(NO3)2 dư, thu được 8,64 gam chất rắn F. Cho rằng các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kim loại R không phản ứng với dung dịch bazơ.

a)Xác định oxit R2O3 và tính phần trăm theo khối lượng các chất trong A

b) Nếu lấy 7,7 gam A hòa tan trong 1250 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Tính nồng độ mol các chất có trong dung dịch thu được sau khi phản ứng kết thúc.

1
(Bài 6 - Phần 4) : Hòa tan hoàn toàn x(g) hỗn hợp X gồm Fe, kim loại M(m), A(a) trong hỗn hợp H2SO4 loãng vừa đủ được 15,68(l) khí H2 ở ĐKTC và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C, sấy khô được 82,9(g) muối khan. Tìm x. (Bài 7 - Phần 4) : Trộn lẫn 700ml dung dịch H2SO4 60% (d=1,530 g/ml) với 500 ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,143 g/ml) sau đó thêm một lượng nước cất vào, thu được dung dịch A. Khi cho Zn dư vào 200ml A thu được...
Đọc tiếp

(Bài 6 - Phần 4) : Hòa tan hoàn toàn x(g) hỗn hợp X gồm Fe, kim loại M(m), A(a) trong hỗn hợp H2SO4 loãng vừa đủ được 15,68(l) khí H2 ở ĐKTC và dung dịch C. Cô cạn dung dịch C, sấy khô được 82,9(g) muối khan. Tìm x.

(Bài 7 - Phần 4) : Trộn lẫn 700ml dung dịch H2SO4 60% (d=1,530 g/ml) với 500 ml dung dịch H2SO4 20% (d=1,143 g/ml) sau đó thêm một lượng nước cất vào, thu được dung dịch A. Khi cho Zn dư vào 200ml A thu được 2000ml khí H2 ở ĐKTC. Tính VddA.

(Bài 4 - Phần 5) : M là dung dịch chứa 0,8 mol HCl. N là dung dịch chứa hỗn hợp 0,2 mol Na2CO3 và 0,5 mol NaHCO3. Thực hiện 3 thí nghiệm:

Thí nghiệm 1 - Đổ rất từ từ M vào N.

Thí nghiệm 2 - Đổ rất thừ từ N vào M.

Thí nghiệm 3 - Đổ và trộn nhanh 2 dung dịch M và N.

Tính VCO2 sinh ra ở mỗi thí nghiệm?

(Bài 6 - Phần 5) : Có 500g dung dịch muối M(HCO3)n 6,478%. Thêm từ từ dung dịch H2SO4 đến khi thoát hết khí, sau đó đem cô cạn cẩn thận dung dịch thu được thấy được 27,06 (g) muối sunfat. Tìm công thức của muối cacbonat trên.

3
7 tháng 11 2018

Bài 4

TN1: CO32- + H+ -----> HCO3-

0.2.......0.2..............0.2

HCO32-+ H+------> CO2↑+ H2O

0.6.........0.6.............0.6

=>VCO2=0.6*22.4=13.44 lít

TN2: CO32- + 2H+ -----> CO2↑+ H2O

0.2..........0.4..............0.2

HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O

0.4..........0.4...............0.4

=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít

TN3: Giả sử HCO3 phản ứng trước

HCO3- + H+ ------> CO2↑+ H2O

0.5.........0.5...............0.5

CO32- + 2H+ -------> CO2↑+ H2O

0.15.......0.3...................0.15

=> VCO2=0.65*22.4=14.56 lít

Giả sử CO32- phản ứng trước

CO32-+ 2H+ --------> CO2↑+ H2O

0.2........0.4..................0.2

HCO3-+ H+ ---------> CO2↑+ H2O

0.4.........0.4..................0.4

=> VCO2=0.6*22.4=13.44 lít

Do đó thể tích CO2 nằm trong khoảng: 13.44<VCO2<14.56

7 tháng 11 2018

Bài 6

nH2=0.7 mol

Ta luôn có nSO42-=nH2SO4=nH2=0.7 mol

=> x=mmuối-mgốc axit=82.9-96*0.7=15.7 g

31 tháng 12 2017

3.

Chất tan: NaCl(muối ăn);P2O5 ; HCl;NH3

Dung môi: dầu ăn;xăng;H2O

31 tháng 12 2017

giải luôn câu 1, 2 được không ạ ?

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4, được chia thành 3 phân bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896ml dung dịch HNO3 0.5M thu được dung dịch B và Hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 10.4gam chất rắn khan. Nung nóng phần 2 khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư,...
Đọc tiếp

Một hỗn hợp A gồm Fe, FeCO3, Fe3O4, được chia thành 3 phân bằng nhau. Hòa tan hoàn toàn phần 1 vào cốc đựng 896ml dung dịch HNO3 0.5M thu được dung dịch B và Hỗn hợp khí C gồm CO2 và NO. Thêm từ từ 418ml dung dịch NaOH 1M vào B thì các chất vừa đủ phản ứng hết. Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 10.4gam chất rắn khan.

Nung nóng phần 2 khi không có mặt oxi, rồi cho tác dụng với H2 dư, sau đó hấp thu hết lượng nước tạo ra vào 100 gam dung dịch H2SO4 97.565% thì tạo ra dung dịch có nồng độ 95%. Giả thiết các phản ứng đạt hiệu suất 100%.

1) Tính số gam hỗn hợp A đã dùng.

2) Tính tỉ khối của khí C so với không khí.

3) Cho phần ba vào một cóc nước, thêm từ từ 150 ml dung dịch NaOH 0.2M. Hãy cho biết hỗn hợp A có tan hết hay không? Tính số lít khí thoát ra (đktc).

1
30 tháng 5 2017

bạn dò lại đề kĩ xem.

3 tháng 6 2017

Đúng mà, không sai đâu