K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Vì \(\sqrt{2}\simeq1,414>1\)

⇒ Hàm số \(y=\left(\sqrt{2}\right)^x\) đồng biến trên R.

⇒ Chọn C.

căn 2>1

=>y=(căn 2)^x đồng biến

=>Chọn C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Vì \(\dfrac{1}{e}\simeq0,368< 1\)

\(\Rightarrow y=log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến trên D = \(\left(0;+\infty\right)\)

Chọn C.

0<1/e<1

=>\(log_{\dfrac{1}{e}}\left(x\right)\) nghịch biến 

=>C

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(\dfrac{\sqrt{3}}{2}< 1;\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}< 1;\pi>1;\dfrac{\sqrt{15}}{4}< 1\)

Hàm số đồng biến là: \(log_{\pi}x\)

Hàm số nghịch biến là: \(\left(\dfrac{\sqrt{3}}{2}\right)^x;\left(\dfrac{\sqrt[3]{26}}{3}\right)^x;log_{\dfrac{\sqrt{15}}{4}}x\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 8 2023

a, \(y=log\left|x+3\right|\) có nghĩa khi \(\left|x+3\right|>0\)

Mà \(\left|x+3\right|\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\) \(\left|x+3\right|>0\) khi \(x\ne-3\)

Vậy tập xác định của hàm số là D = R \ {-3}.

b, \(y=ln\left(4-x^2\right)\) có nghĩa khi \(4-x^2>0\)

\(\Rightarrow x^2< 4\\ \Leftrightarrow-2< x< 2\)

Vậy tập xác định của hàm số là D = (-2;2).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

a, Điều kiện: \(2^x\ne3\Rightarrow x\ne log_23\)

Vậy D = R \ \(log_23\)

b, Điều kiện: \(25-5^x\ge0\Rightarrow5^x\le5^2\Rightarrow x\le2\)

Vậy D = \((-\infty;2]\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

c, Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\lnx\ne1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\ne e\end{matrix}\right.\)

Vậy D = \(\left(0;+\infty\right)\backslash\left\{e\right\}\)

d, Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\1-log_3x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\log_3x\le1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x\le3\end{matrix}\right.\Rightarrow0< x\le3\)

Vậy D = \((0;3]\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

\(a,D=R\\ b,2x-3>0\\ \Rightarrow x>\dfrac{3}{2}\\ \Rightarrow D=(\dfrac{3}{2};+\infty)\\ c,-x^2+4>0\\ \Rightarrow x^2< 4\\ \Leftrightarrow-2< x< 2\\ \Rightarrow D=\left(-2;2\right)\)

NV
13 tháng 1

ĐKXĐ:

a.

\(2x^2+4x>0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>0\\x< -2\end{matrix}\right.\)

b.

\(x^2-4>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x< -2\end{matrix}\right.\)

c.

\(x^2+3x-4>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x< -4\end{matrix}\right.\)

d.

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -2\end{matrix}\right.\)

e.

\(\left(x^2-4\right)\left(x+9\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-9< x< -2\\x>2\end{matrix}\right.\)

NV
13 tháng 1

ĐKXĐ:

a.

\(x^2-16>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>4\\x< -4\end{matrix}\right.\)

b.

\(x^2-2x+1>0\Rightarrow\left(x-1\right)^2>0\Rightarrow x\ne1\)

c.

\(\left(2-x\right)\left(x+1\right)>0\Rightarrow-1< x< 2\)

d.

\(\left(x^2-1\right)\left(x+5\right)>0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}-5< x< -1\\x>1\end{matrix}\right.\)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 8 2023

Điều kiện xác định: \(x^2-2x+1>0\)

Mà \(x^2-2x+1=\left(x-1\right)^2\ge0\forall x\in R\)

\(\Rightarrow x-1\ne0\\ \Leftrightarrow x\ne1\)

Vậy D = \(R/\left\{1\right\}\) ⇒ Chọn B.

ĐKXĐ: x^2-2x+1>0

=>(x-1)^2>0

=>x-1<>0

=>x<>1

=>Chọn B