K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2021

lên ggoaoa

28 tháng 9 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,5\left(v1+v2\right)=60\\2\left(v1-v2\right)=60\end{matrix}\right.\left(v1>v2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1+v2=120\\v1-v2=30\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}v1=75\\v2=45\end{matrix}\right.\left(km/h\right)\)

8 tháng 10 2016

 Chọn chiều dương là chiều chuyển động. 
Góc thời gian lúc khởi hành 
Ox trùng với quỹ đạo chuyển động. 
O trùng với xe 1. 
Ta có nếu đi cùng chiều sau 2h thì xe thứ 1 đuổi kịp xe 2 (t =2) thế vào : x1 = x2 
<=> v1t = v2t 
<=>2v1 = 2v2 + 40 
<>v1=v2 + 40 (1) 
Nếu 2xe đi ngược chiều 24 phút (t=0,4h) thì gặp nhau nên : 
X1= x2 
<=> v1t = 40 -v2t 
<=> 0,4v1 = 40-0,4v2 (2) 
Giải (1) và (2) : v1 =60 
, v2 = 40.

6 tháng 11 2016

làm sao tính ra v1

 

 

4 tháng 12 2016

mk làm ở bên hóa r` nhé

Câu hỏi của Đặng Yến Linh - Hóa học lớp 10 | Học trực tuyến

5 tháng 12 2016

mơn nha ^_^leuleu

 

14 tháng 10 2019

Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe từ A xuất phát

a; Phương trình chuyển động có dạng :  x = x 0 + v t

Toạ độ khi hai xe gặp nhau: x 1 = 60. 1,2 = 72km cách B là 48km

 

c ; Sau khi hai xe khởi hành được 1 giờ thì t = 1h ta có

13 tháng 8 2017

Giải:

Chọn chiều dương là chiều chuyển động từ A đến B, gốc tọa độ tại A, gốc thời gian là lúc xe từ A xuất phát

a; Phương trình chuyển động có dạng  x = x 0 + v t

Với xe một :  x 01 = 0 ; v 1 = 60 k m / h ⇒ x 1 = 60 t

Với xe hai :  x 02 = 120 k m ; v 2 = − 40 k m / h ⇒ x 2 = 120 − 40 t

b; Vi hai xe gặp nhau: x 1   =   x 2   ⇒ 60 t = 120 − 40 t ⇒ t = 1 , 2 h

Toạ độ khi hai xe gặp nhau: x 1   =   60 .   1 , 2   =   72 k m  cách B là 48km

c ; Sau khi hai xe khởi hành được 1 giờ thì t = 1h ta có

Đối với xe một :  x 1 = 60.1 = 60 k m

Đối với xe hai :  x 2 = 120 − 40.1 = 80 k m

⇒ Δ x = x 1 − x 2 = 20 k m

Sau 1h khoảng cách hai xe là 20km

d; Nếu xe A xuất phát trễ hơn nửa giờ:  x 1 = 60 ( t − 0 , 5 )

Khi hai xe gặp nhau:  x 1   =   x 2  

⇒ 60 ( t − 0 , 5 ) = 120 − 40 t ⇒ t = 1 , 5 h

8 tháng 7 2017
Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc tọa độ là A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc 7h sáng. Ta có: v1=36(km/h)=10m/s; v2=18km/h =5m/s Phương trình chuyển động của xe đi từ A và xe đi từ B là: x1=10t (1) x2=3600−5(t−30)=3750−5t (2)
Hai xe gặp nhau khi x1=x2, suy ra: 10t=3750−5t→15t=3750→t=250s=4 phút 10s Từ đó x1=x2=10.250=2500m Hai xe gặp nhau lúc 7h 4phút 10s, tại vị trí cách A2500m
Hai xe cách nhau 2250m: |x1−x2|=2250→|15t−3750|=2250 Trường hợp 1: 15t−3750=2250→t=400s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×400=4000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×400=1750m Trường hợp 2: 15t−3750=−2250→t=100s Khi đó xe 1 cách A: x1=10t=10×100=1000m; và xe 2 cách A: x2=3750−5×100=3250m
4 tháng 12 2016

15p = 1/4h; 30p = 1/2h

đi ngược chiều: (v1 + v2).1/4 = 20 (1)

đi cùng chiều: v1.1/2 -20 = v2.1/2 (2)

từ (1) và (2) có : \(\begin{cases}v_1+v_2=80\\v_1-v_2=40\end{cases}\)

đến đây trở thành bài toán: tổng-tỷ lop4 đã học giải ra:

v1 = 60km/h

v2 =20 km/h

 

 

4 tháng 12 2016

ở đâu ra 1 ng vi diệu đến z, ta nói: 1 bài lop10 mà làm theo kiến thức lop7 nó nhẹ nhàng, dễ hiu quá đi thôi

19 tháng 6 2021

a, gọi tốc độ xe b là vb

khi 2 xe gặp nhau ta có pt \(v_a.1+v_b.1=80\Rightarrow v_b=80-v_a=30\left(km/h\right)\)

b, nếu hai xe cđ cùng chiều thì khoảng cách lúc xuất phát của 2 xe lá AB=80km

gọi t là thời gian hai xe đuổi kịp nhau ta có pt 

\(50.t=80+30.t\Rightarrow t=4\left(h\right)\)