K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2020
67 năm đã qua đi sau vụ Mỹ ném bom nguyên tử xuống hai thành phố Nagasaki và Hiroshima của Nhật, nhưng những vết thương để lại vẫn nhức nhối. Nỗi đau ấy in sâu trong tâm hồn người Nhật, trong mỗi tác phẩm nghệ thuật, trong mỗi giai điệu âm nhạc của họ...

Vụ ném bom nguyên tử Hiroshima và Nagasaki được coi là hành động trả thù của Mĩ cho cuộc tấn công Trân Châu Cảng 4 năm trước đó. Hai quả bom nguyên tử mà Không quân Hoa Kỳ thả xuống hai thành phố của Nhật theo lệnh của Tổng thống Harry S. Truman là vào những ngày cuối cùng của cuộc thế chiến thứ hai. Ngày 6 tháng 8 năm 1945, quả bom nguyên tử thứ nhất mang tên "Little Boy" thả xuống thành phố Hiroshima. Sau đó 3 hôm, ngày 9 tháng 8 năm 1945, quả bom thứ hai mang tên "Fat Man" phát nổ trên bầu trời thành phố Nagasaki.

Sự kiện này đã khiến nước Nhật điêu đứng dẫn tới việc Đế quốc Nhật Bản đầu hàng vô điều kiện Khối Đồng minh ngày 15 tháng 8 năm 1945, chính thức chấm dứt Thế chiến thứ hai.

Phần im đâm, nghiêng có ý khá hay!!!

4 tháng 1 2021

Nhật BảnTình hình kinh tế:- Điều kiện:+ Không bị chiến tranh tàn phá.+ Thu lợi nhuận sản xuất vũ khí.+ Lợi dụng châu Âu có chiến tranh để sản xuất hàng hóa, xuất khẩu.- Biểu hiện: Năm 1914 - 1919+ Sản lượng CN tăng 5 lần.+ Tổng giá trị XNK tăng 4 lần.+ Dự trữ vàng và ngoại tệ tăng 6 lần.b. Tình hình chính trị – xã hội:- Khó khăn: Thiếu nguyên liệu, thị trường tiêu thụ, mất cân đối giữa CN và N2, giá cả đắt đỏ, đời sống nhân dân không được cải thiện...- Phong trào đấu tranh của công nhân, nông dân bùng nổ mạnh.+ “Bạo động lúa gạo” – mang tính chất quần chúng.+ Tháng 7/ 1922 ĐCS thành lập.MỹTình hình kinh tế- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ có nhiều lợi thế:+ Mĩ trở thành chủ nợ của Châu Âu (Anh, Pháp nợ 10 tỉ USD).+ Thu lợi nhuận lớn nhờ buôn bán vũ khí và hàng hoá+ Mĩ chú trọng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất.=> Những cơ hội vàng đó đã đưa Mĩ vào thời kỳ phồn vinh trong suốt thập niên 20 của thế kỷ XXNăm 1923-1929, sản lượng công nghiệp tăng 69%, năm 1929 chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới.Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô thép, dầu hoả -> Ông vua ôtô của thế giới.Năm 1929, nắm trongtay 60% dự trữ vàng của thế giới -> Chủ nợ của thế giớiHạn chế :tình hình chính trị - xã hội* Chính trị:- Nắm chính quyền là tổng thống Đảng cộng hoà- Thực hiện chính sách ngăn chặn công nhân đấu tranh, đàn áp những tư tưởng tiến bộ.Hãy cho biết tình hình chính trị của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất?* Xã hội:Nhà ở của người lao động Mỹ những năm 20 thế kỷ XX

19 tháng 1 2022

A. Mĩ ném hai quả bom nguyên tử xuống Nhật Bản

6 tháng 12 2017

Cau 1: Đức ---->Balan:1/9/1939

Trận trân châu cảng:7/12/1941

Trận Xta-lin-grat:2/2/1943

Đức kí văn kiện:9/5/1945

Liên Xô ---> Nhật Bản:8/1945

Mỹ thả bom :6/8/1945--->9/8/1945

Nhật đầu hàng:5/8/1945

6 tháng 12 2017

về thời gian thì đúng rồi nhưng chưa có kết quả tác động nhé

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn. B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc. C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai. D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn. Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ...
Đọc tiếp

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Mở rộng hợp tác với các nước.

C. Hợp tác với Liên Xô.

D. Liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

Đề cương cô giáo giao ! giúp mik vs !!

1
21 tháng 11 2019

Câu 1: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Mĩ muốn vươn lên làm bá chủ thế giới vì

A. Mĩ là nước có tiềm lực kinh tế to lớn.

B. Mĩ là Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc.

C. Mĩ là nước thắng trận trong Chiến tranh thế giới thứ hai.

D. Mĩ có tiềm lực kinh tế - quân sự to lớn.

Câu 2: Nội dung nào sau đây KHÔNG PHẢI là nguyên nhân dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Do Mĩ tận dụng vốn đầu tư từ bên ngoài.

B. Do Mĩ buôn bán vũ khí và không bị chiến tranh tàn phá.

C. Do Mĩ áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.

D. Do sức cạnh tranh lớn của các tập đoàn tư bản lũng đoạn.

Câu 3: Tham vọng lớn nhất của Mĩ khi triển khai chiến lược toàn cầu của chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới.

B. Tiêu diệt Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C. Khống chế và nô dịch các nước đồng minh.

D. Làm bá chủ thế giới.

Câu 4: Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản tập trung nguồn lực để ưu tiên phát triển lĩnh vực nào?

A. Kinh tế.

B. Quân sự.

C. Khoa học – kĩ thuật.

D. Giáo dục.

Câu 5: Nền tảng căn bản trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản ở những năm đầu sau Chiến tranh thế giới thứ hai là

A. Liên minh chặt chẽ với Mĩ.

B. Mở rộng hợp tác với các nước.

C. Hợp tác với Liên Xô.

D. Liên minh với Cộng hòa Liên Bang Đức.

# Tham khảo :

* Giống nhau :

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa , khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến tranh bùng nổ.

* Khác nhau:

- Chiến tranh thế giới thứ 1 : do thái tử Áo - Hung bị ám sát .

- Chiến tranh thế giới thứ 2: do chính sách thỏa hiệp của khối tư bản anh-Pháp - Mĩ đối với Đức .