K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ủa chưa học tới sao bít -.-

22 tháng 7 2019

Chọn đáp án: B

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi: Thế gian biến cải vũng nên đồi; Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi. Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử; Hết cơm,hết rượu, hết ông tôi Xưa nay đều trọng người chân thực Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi Ở thế mới hay người bạc ác Giàu thì tìm đến, khó tìm lui. Bạch Vân quốc ngữ thi tập-Bài 71(Nguyễn Bỉnh Khiêm) 1.Phương thức biểu đạt của bài thơ? 2.Đặt nhan...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi:

Thế gian biến cải vũng nên đồi;

Mặn nhạt chua cay lẫn ngọt bùi.

Còn bạc, còn tiền, còn đệ tử;

Hết cơm,hết rượu, hết ông tôi

Xưa nay đều trọng người chân thực

Ai nấy nào ưa kẻ đãi bôi

Ở thế mới hay người bạc ác

Giàu thì tìm đến, khó tìm lui.

Bạch Vân quốc ngữ thi tập-Bài 71(Nguyễn Bỉnh Khiêm)

1.Phương thức biểu đạt của bài thơ?

2.Đặt nhan đề cho bài thơ?

3.Quy luật nào về cuộc sống của con người được Nguyễn Bỉnh Khiêm khái quát trong 4 câu đầu?

4.Thái độ của tác giả trước những đối cực của thế thái nhân tình?

II/ Phân tích 8 câu thơ đầu để thấy được nỗi sầu đau của người chinh phụ khi sống trong cảnh cô đơn, chia lìa đôi lứa trong đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ

0
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên...
Đọc tiếp
a) Trong một bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố)". Viết như thế có chuẩn xác không? Vì sao? b) Trong câu sau có điểm nào chưa chuẩn xác: Gọi “Đại cáo bình Ngô” là áng thiên cổ hùng văn vì đó là bài văn hùng tráng đã được viết ra từ nghìn năm trước. c) Có nên sử dụng văn bản dưới đây để thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm không? Nếu không thì vì lí do gì?    Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) là một trong những ông trạng nổi tiếng nhất của khoa cử Việt Nam. Ông là người làng Trung Am, huyện Vĩnh Lại, tỉnh Hải Dương, nay là xã Lí Học, huyện Vĩnh Bảo, Hải Phòng. Năm 1535, thời Mạc Đăng Doanh, ông đỗ đầu cả ba kì thi. Nhưng ông chỉ làm quan với nhà Mạc có 7 năm, và sau khi dâng sớ xin chém 18 tên quyền thần mà không được, ông xin trí sĩ ở quê nhà. Ở quê, ông mở trường dạy học bên sông Hàn – tức sông Tuyết – nên khi mất, học trò tôn ông làm Tuyết Giang Phu Tử. Mặc dầu ông đã về trí sĩ, nhà Mạc vẫn kính trọng và vẫn hỏi ông về việc nước. Khi ông sắp mất, nhà Mạc có phong cho ông tước Trình Quốc công. Vì thế, người đời sau gọi ông là Trạng Trình.
Trên cơ sở trả lời những câu hỏi đã nêu, hãy cho biết: Một văn bản thuyết minh chuẩn xác cần đáp ứng những yêu cầu nào?
1
8 tháng 1 2018

Trong bài thuyết minh về chương trình học, có người viết: “Ở lớp 10 Trung học phổ thông, học sinh chỉ được học văn học dân gian (ca dao, tục ngữ, câu đố). Viết như thế chưa chính xác:

- Chương trình Ngữ văn 10 không chỉ có văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian

- Chương trình ngữ văn 10 phần văn học dân gian không chỉ có ca dao, tục ngữ

- Chương trình ngữ văn không có câu đố

b,

- Giải thích “thiên cổ hùng văn” chưa chuẩn xác vì nó không phù hợp với ý nghĩa thiết thực của cụm từ

“ Thiên cổ hùng văn” là áng văn muôn đời, không phải áng văn viết trước một nghìn năm

c, Không thể dùng văn bản trong SGK thuyết minh về nhà thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm, khi văn bản đó không đề cập tới Nguyễn Bỉnh Khiêm với vai trò nhà văn

14 tháng 1 2017

Chọn đáp án: D