K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

c: Ta có: \(x_1^2+x_2^2>4\)

\(\Leftrightarrow\left(m+2\right)^2-2\cdot2m>4\)

\(\Leftrightarrow m^2>0\)

=>m<>0

4 tháng 3 2022

Viết rõ ra đi bạn

8 tháng 3 2018

Nếu là đề chứng minh thì : 

<=> \(\sqrt{a}\ge\sqrt{a}-3\)

<=> \(3\ge0\) ( luôn đúng ) đpcm

8 tháng 3 2018

Còn nếu là tìm a thì vì biểu thức luôn đúng nên :

\(\hept{\begin{cases}a\inℝ\\a\ne9\end{cases}}\)

Chọn B

c) Ta có: \(13=\sqrt{169}\)

\(\sqrt{12\cdot14}=\sqrt{168}\)

mà 169>168

nên \(13>\sqrt{12}\sqrt{14}\)

a) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{C}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{C}=55^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có

\(AC=AB\cdot\tan35^0\)

\(\Leftrightarrow AC=6\cdot\tan35^0\)

hay \(AC\simeq4,2\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+4.2^2=53.64\)

hay \(BC\simeq7.32\left(cm\right)\)

b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔBAC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH\cdot BC=AB\cdot AC\)

\(\Leftrightarrow AH\cdot7.32=4.2\cdot6=25.2\)

hay \(AH\simeq3.44\left(cm\right)\)

Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

mà AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC(gt)

nên \(AM=\dfrac{1}{2}BC\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

hay \(AM=\dfrac{1}{2}\cdot7.32=3.66\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHM vuông tại H, ta được:

\(AM^2=AH^2+MH^2\)

\(\Leftrightarrow MH^2=3.66^2-3.44^2=1.562\)

hay \(MH\simeq1.25\left(cm\right)\)

Diện tích tam giác AHM là:

\(S_{AHM}=\dfrac{AH\cdot HM}{2}=\dfrac{3.44\cdot1.25}{2}=2.15\left(cm^2\right)\)

13 tháng 11 2021

a: CH=6cm

c: góc MCK=góc MAC
góc NAE=góc MCI

=>góc MCK=góc MCI

Chứng minh tương tự, ta được: góc MBK=góc MBI

=>I đối xứng K qua BC

30 tháng 5 2023

vì sao góc MAC = góc NAE vậy ạ

29 tháng 12 2023

1: Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)AC và OI là phân giác của góc AOC

Xét (O) có

ΔACB nội tiếp

AB là đường kính

Do đó: ΔACB vuông tại C

=>AC\(\perp\)CB tại C

Ta có: OI\(\perp\)AC

CB\(\perp\)AC

Do đó: OI//CB

2: Xét ΔOAD và ΔOCD có

OA=OC

\(\widehat{DOA}=\widehat{DOC}\)

OD chung

Do đó: ΔOAD=ΔOCD

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCD}\)

=>\(\widehat{OAD}=90^0\)

=>DA là tiếp tuyến của (O)

3: Ta có: OC\(\perp\)DK

KB\(\perp\)KD

Do đó: OC//KB

=>\(\widehat{KBC}=\widehat{OCB}\)(hai góc so le trong)

mà \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)(ΔOBC cân tại O)

nên \(\widehat{KBC}=\widehat{OBC}\)

Xét ΔBHC vuông tại H và ΔBKC vuông tại K có

BC chung

\(\widehat{HBC}=\widehat{KBC}\)

Do đó: ΔBHC=ΔBKC

=>CH=CK

Xét ΔCAB vuông tại C có CH là đường cao

nên \(CH^2=HA\cdot HB\)

=>\(CK^2=HA\cdot HB\)

Bài 17:

a) Xét tứ giác BDHF có 

\(\widehat{BFH}\) và \(\widehat{BDH}\) là hai góc đối

\(\widehat{BFH}+\widehat{BDH}=180^0\left(90^0+90^0=180^0\right)\)

Do đó: BDHF là tứ giác nội tiếp(Dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp)

Bài 17:

b) Xét ΔABC có

AD là đường cao ứng với cạnh BC(gt)

CF là đường cao ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại H(gt)

Do đó: H là trực tâm của ΔABC(Tính chất ba đường cao của tam giác)

Suy ra: BH\(\perp\)AC

hay BE\(\perp\)AC

Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có 

\(\widehat{FHB}=\widehat{EHC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔFHB\(\sim\)ΔEHC(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{HF}{HE}=\dfrac{HB}{HC}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(HB\cdot HE=HC\cdot HF\)(đpcm)