K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 1 2019

a= -192

b=100

c=mình chưa giải dc

12 tháng 4 2016

câu trả lời là:

 798,5873

  Đáp số: ........

  k nha

27 tháng 8 2020

Ta có B = 1 + 3 + 5 + 7 +.... + (2n + 1)

= [(2n + 1 - 1) : 2 + 1] . (2n + 1 + 1) : 2

= (n + 1).2(n + 1) : 2

= (n + 1).(n + 1) = (n + 1)2

Vậy tổng B là bình phương của số n + 1

27 tháng 8 2020

Số số hạng : 

( 2n+1 - 1 ) : 2 + ! = n+1         

Tổng : 

( 2n+1 + 1 ) x ( n+1 ) / 2 

= ( 2n+2 ) x ( n+1 ) / 2 

= 2 x ( n+1 ) x ( n+1 ) / 2 

\(\frac{2\cdot\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}\) 

\(=\left(n+1\right)\left(n+1\right)\)   

\(=\left(n+1\right)^2\)   

Vậy B = 1 + 3 + 5 + 7 + 9 + ... + ( 2n+1 ) = \(\left(n+1\right)^2\)         

17 tháng 12 2015

Dễ thôi, bạn cứ nhớ đứng trước ngoặc là - thì đổi dấu còn trước ngoặc là + thì giữ nguyên

VD: (12+3)-(-3)

= 12 + 3-3

= 12

Mình thấy tốt nhất là bạn nên làm nhiều dạng bài này, dần dần rồi sẽ quen ngay, chúc bạn học tốt dạng toán này nhé!!!

17 tháng 12 2015

Quy tắc 1 về dấu ngoặc là : khi bỏ dấu " + " đằng trước thì dấu của các số hạng trong dấu ngoặc được giữ nguyên .

Quy tắc 2 về dấu ngoặc là : khi bỏ dấu ngoặc có dấu " - " đằng trước ta phải đổi dấu của tất cả các số hạng trong dấu ngoặc.

5 tháng 5 2023

A = 1/(5.6) + 1/(6.7) + ... + 1/(24.25)

= 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + ... + 1/24 - 1/25

= 1/5 - 1/25

= 4/25

B = 2/(1.3) + 2/(3.5) + 2/(5.7) + ... + 2/(99.101)

= 1 - 1/3 + 1/3 - 1/5 + 1/5 - 1/7 + ... + 1/99 - 1/101

= 1 - 1/101

= 100/101

5 tháng 5 2023

`a) A = 1/(5.6) + 1/(6.7)+...+1/(24.25)`

`= 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 +...+1/24-1/25`

`= 1/5-1/25`

`= 5/25 - 1/25`

`= 4/25`

Vậy:`A = 4/25`

`b) B = 2/(1.3)+2/(3.5)+...+2/(99.101)`

`= 1- 1/3 + 1/3 - .... +1/99-1/101`

`= 1 - 1/101`

`= 100/101`

Vậy: `B = 100/101`

6 tháng 2 2022

a)\(-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)=-1,6:\dfrac{5}{3}=-\dfrac{8}{5}.\dfrac{3}{5}=\dfrac{-24}{25}\)

b)\(\left(\dfrac{-2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{-2}{5}\right)=-\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)

c)\(\left(\dfrac{-3}{7}:\dfrac{2}{11}+\dfrac{-4}{7}:\dfrac{2}{11}\right).\dfrac{7}{33}=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{11}{2}+\dfrac{-4}{7}.\dfrac{11}{2}\right).\dfrac{7}{33}=\left[\dfrac{11}{2}\left(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{-4}{7}\right)\right].\dfrac{7}{33}=\dfrac{-11}{2}.\dfrac{7}{33}=\dfrac{-7}{6}\)

d)\(\dfrac{-5}{8}+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{-2}{3}\right)-\dfrac{7}{20}.\left(\dfrac{-5}{14}\right)=\dfrac{-5}{8}-\dfrac{4}{9}.\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{-5}{8}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{2}{3}=-\dfrac{7}{6}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 7 2023

Lời giải:

$(x-15)-x.13=0$

$x-15-x.13=0$

$(x-x.13)-15=0$

$x(1-13)-15=0$

$x.(-12)-15=0$

$x.(-12)=15$

$x=15:(-12)=\frac{-5}{4}$

Thấy gì đâu??

25 tháng 3 2022

._.?