K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2022

undefined

18 tháng 3 2022

undefined

23 tháng 7 2021

2.B

3.C

4.A

AH
Akai Haruma
Giáo viên
26 tháng 7 2021

1.

Ta thấy: $-1\leq \cos x\leq 1$

$\Leftrightarrow 1\leq 2\cos x+3\leq 5$

$\Leftrightarrow 1\leq \sqrt{2\cos x+3}\leq \sqrt{5}$
$\Leftrightarrow -3\leq \sqrt{2\cos x+3}-4\leq \sqrt{5}-4$
Vậy $y_{\min}=-3$ khi $x=(2k+1)\pi$, $y_{\max}=\sqrt{5}-4$ khi $x=2k\pi$ với $k$ nguyên.

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 7 2021

2.

\(y=\cos ^2x-6\sin x+3=1-\sin ^2x-6\sin x+3\)

\(=-\sin ^2x-6\sin x+4\)

Ta thấy: $\sin ^2x\leq 1\Rightarrow -\sin ^2x\geq -1$

$\sin x\leq 1\Leftrightarrow -6\sin x\geq -6$

$\Rightarrow y=-\sin ^2x-6\sin x+4\geq -1-6+4=-3$

Vậy $y_{\min}=-3$. Giá trị này đạt tại $x=2k\pi +\frac{\pi}{2}$ với $k$ nguyên.

Mặt khác:

\(y=-\sin ^2x-6\sin x+4=9-(\sin x+1)(\sin x+5)\)

$-1\leq \sin x\leq 1\Rightarrow (\sin x+1)(\sin x+5)\geq 0$

$\Rightarrow y=9-(\sin x+1)(\sin x+5)\leq 9$

Vậy $y_{\max}=9$. Giá trị này đạt tại $x=2k\pi -\frac{\pi}{2}$ với $k$ nguyên.

1C

2C

3A

4A

5A

6D

7D

8D

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

\(\lim\limits_{x\to 2}\frac{x^2+ax+b}{2x^2-x-6}=\lim\limits_{x\to 2}\frac{x^2+ax+b}{(x-2)(2x+3)}\)

Để giới hạn này là hữu hạn thì $x^2+ax+b\vdots x-2$

$\Rightarrow 2^2+a.2+b=0\Leftrightarrow 2a+b=-4$

Đáp án A.

NV
22 tháng 2 2021

\(2x^2-x-6=0\) có 1 nghiệm \(x=2\)

Do đó giới hạn đã cho là hữu hạn khi và chỉ khi \(x^2+ax+b=0\) cũng có 1 nghiệm \(x=2\)

\(\Rightarrow4+2a+b=0\Rightarrow b=-2a-4\)

Vậy:

\(\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x^2+ax-2a-4}{2x^2-x-6}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+2\right)+a\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(2x+3\right)}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{\left(x-2\right)\left(x+a+2\right)}{\left(x-2\right)\left(2x+3\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow2}\dfrac{x+a+2}{2x+3}=\dfrac{a+4}{7}\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+4}{7}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=\dfrac{13}{2}\Rightarrow b=-2a-4=-17\)

\(\Rightarrow2a+b=-4\)

27 tháng 8 2021

TH1: Xét cox = 0 ( có p là nghiệm ko)

TH2: Xét \(\cos x\ne0\). Ta chia cả hai vế \(\cos^2x\)

Pt trở thành \(2\tan^2x-4\tan x+4-1\left(1+\tan^2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\tan^2x-4\tan x+3=0\)

Đặt \(\tan x=t\). Giải pt nữa là xg ạ

27 tháng 8 2021

\(2sin^2x-4sinx.cosx+4cos^2x=1\)

\(\Leftrightarrow2\left(sin^2x+cos^2x\right)-4sinx.cosx+2cos^2x-1=0\)

\(\Leftrightarrow2-2sin2x+cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2sin2x-cos2x=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{5}\left(\dfrac{2}{\sqrt{5}}sin2x-\dfrac{1}{\sqrt{5}}cos2x\right)=2\)

\(\Leftrightarrow sin\left(2x-arccos\dfrac{2}{\sqrt{5}}\right)=\dfrac{2}{\sqrt{5}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-arccos\dfrac{2}{\sqrt{5}}=arcsin\dfrac{2}{\sqrt{5}}+k2\pi\\2x-arccos\dfrac{2}{\sqrt{5}}=\pi-arcsin\dfrac{2}{\sqrt{5}}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}arccos\dfrac{2}{\sqrt{5}}+\dfrac{1}{2}arcsin\dfrac{2}{\sqrt{5}}+k\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{1}{2}arccos\dfrac{2}{\sqrt{5}}-\dfrac{1}{2}arcsin\dfrac{2}{\sqrt{5}}+k\pi\end{matrix}\right.\)

NV
7 tháng 1

\(log_{140}98=\dfrac{log_298}{log_2140}=\dfrac{log_2\left(2.7^2\right)}{log_2\left(2^2.5.7\right)}=\dfrac{log_22+2log_27}{2log_22+log_25+log_27}=\dfrac{1+2log_27}{2+a+log_27}\)

Ta có:

\(log_27=\dfrac{log_57}{log_52}=log_25.log_57=a.\left(\dfrac{log_37}{log_35}\right)=\dfrac{a}{log_35.log_73}=\dfrac{a}{bc}\)

\(\Rightarrow log_{140}98=\dfrac{1+\dfrac{2a}{bc}}{2+a+\dfrac{a}{bc}}=\dfrac{2a+bc}{a+2bc+abc}\)

7 tháng 1

có 28 viên bi đỏ,đổi 2 viên bi đỏ lấy 9 viên bi xanh,đổi 2 viên bi vàng.hỏi đổi được bao nhiêu viên bi vàng?

7 tháng 5 2022

a.\(y'=x\left(\sqrt{x^2-2x}\right)'+\sqrt{x^2-2x}=\dfrac{x}{2\sqrt{x^2-2x}}2\left(x-1\right)+\sqrt{x^2-2x}=\dfrac{x\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2-2x}}+\sqrt{x^2-2x}\)

\(=\dfrac{x^2-x+x^2-2x}{2\sqrt{x^2-2x}}=\dfrac{2x^2-3x}{2\sqrt{x^2-2x}}\)

b. \(y=3sin2x+cos3x\Rightarrow y'=6cos2x-3sin3x\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Lời giải:

Gọi $C'(a,b)$ là ảnh của $C$ đối xứng qua $x=1$

$\overrightarrow{CC'}=(a+5,b+1)\perp \overrightarrow{u_d}(1,0)$

$\Rightarrow a+5+0(b+1)=0$

$\Leftrightarrow a=-5$

$C$ đối xứng với $C'$ qua $d$ thì $CC'$ cắt $d$ tại trung điểm của nó

$\Rightarrow \frac{b-1}{2}=1$

$\Leftrightarrow b=3$

Vậy $M'(-5,3)$