K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
7 tháng 1

\(log_{140}98=\dfrac{log_298}{log_2140}=\dfrac{log_2\left(2.7^2\right)}{log_2\left(2^2.5.7\right)}=\dfrac{log_22+2log_27}{2log_22+log_25+log_27}=\dfrac{1+2log_27}{2+a+log_27}\)

Ta có:

\(log_27=\dfrac{log_57}{log_52}=log_25.log_57=a.\left(\dfrac{log_37}{log_35}\right)=\dfrac{a}{log_35.log_73}=\dfrac{a}{bc}\)

\(\Rightarrow log_{140}98=\dfrac{1+\dfrac{2a}{bc}}{2+a+\dfrac{a}{bc}}=\dfrac{2a+bc}{a+2bc+abc}\)

7 tháng 1

có 28 viên bi đỏ,đổi 2 viên bi đỏ lấy 9 viên bi xanh,đổi 2 viên bi vàng.hỏi đổi được bao nhiêu viên bi vàng?

NV
5 tháng 3 2023

a.

Do A' cách đều A,B,C \(\Rightarrow A'A=A'B=A'C\) hay \(A'ABC\) là chóp tam giác đều

\(\Rightarrow\) Hình chiếu vuông góc của A' lên (ABC) trùng trọng tâm ABC

Gọi G là trọng tâm ABC \(\Rightarrow A'G\perp\left(ABC\right)\)

\(\Rightarrow A'G\) là đường cao lăng trụ

Lại có \(A'G\perp\left(ABC\right)\Rightarrow AG\) là hình chiếu vuông góc của A'A lên (ABC)

\(\Rightarrow\widehat{A'AG}\) là góc giữa A'A và (ABC) \(\Rightarrow\widehat{A'AG}=60^0\)

\(AG=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\Rightarrow A'G=AG.tan60^0=a\)

b.

Đề bài thật kì quặc, ở giả thiết đã cho sẵn góc giữa A'A và (ABC) là 60 độ sao còn bắt tính?

Còn góc đó chúng ta đã xác định ở câu a là \(\widehat{A'AG}\)

NV
5 tháng 3 2023

loading...

Chọn D

16 tháng 3 2022

D nha

 

7 tháng 5 2022

a.\(y'=x\left(\sqrt{x^2-2x}\right)'+\sqrt{x^2-2x}=\dfrac{x}{2\sqrt{x^2-2x}}2\left(x-1\right)+\sqrt{x^2-2x}=\dfrac{x\left(x-1\right)}{\sqrt{x^2-2x}}+\sqrt{x^2-2x}\)

\(=\dfrac{x^2-x+x^2-2x}{2\sqrt{x^2-2x}}=\dfrac{2x^2-3x}{2\sqrt{x^2-2x}}\)

b. \(y=3sin2x+cos3x\Rightarrow y'=6cos2x-3sin3x\)

NV
12 tháng 12 2021

Câu b đề bài thiếu, tìm giao tuyến của mặt nào và (ABD) vậy em?

15 tháng 11 2023

a: Δ: 2x-y-1=0; A(-1;2)

B là ảnh của A qua phép đối xứng trục Δ

=>Δ là đường trung trực của AB

=>Δ vuông góc AB tại trung điểm H của AB

Đặt (d): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng AB

Δ: 2x-y-1=0

=>(d): x+y+c=0

Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:

c-1+2=0

=>c+1=0

=>c=-1

=>(d): x+y-1=0

Tọa độ H là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x+y-1=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x+y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=2\\x+y=1\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2}{3}\\y=1-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\end{matrix}\right.\)

H là trung điểm của AB

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B+x_A=2\cdot x_H\\y_B+y_A=2\cdot y_H\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_B-1=2\cdot\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{3}\\y_B+2=2\cdot\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_B=\dfrac{4}{3}+1=\dfrac{7}{3}\\y_B=\dfrac{2}{3}-2=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Vậy: B(7/3;-4/3)

b: (C): \(\left(x-1\right)^2+\left(y-2\right)^2=9\); Δ: 2x-y-1=0

=>R=3 và tâm I(1;2)

Gọi D là điểm đối xứng của I qua phép đối xứng trục Δ, gọi E là giao điểm của DI với trục Δ, (d1): ax+by+c=0 là phương trình đường thẳng DI

D đối xứng I qua phép đối xứng trục Δ

=>Δ là đường trung trực của DI

=>Δ vuông góc (d1) tại trung điểm E của DI

Δ: 2x-y-1=0

=>(d1): x+y+c=0

Thay x=1 và y=2 vào (d1), ta được:

c+1+2=0

=>c+3=0

=>c=-3

=>(d1): x+y-3=0

Tọa độ E là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y-1=0\\x+y-3=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-y=1\\x+y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=4\\x+y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{3}\\y=3-\dfrac{4}{3}=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)

E(4/3;5/3); I(1;2)

E là trung điểm của DI

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_D+x_I=2\cdot x_E\\y_D+y_I=2\cdot y_E\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x_D+1=2\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{8}{3}\\y_D+2=2\cdot\dfrac{5}{3}=\dfrac{10}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_D=\dfrac{5}{3}\\y_D=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

Phương trình đường tròn (T) là:

\(\left(x-\dfrac{5}{3}\right)^2+\left(y-\dfrac{4}{3}\right)^2=9\)

15 tháng 11 2023

Bạn ghi đầy đủ đề đi bạn ơi

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 7 2021

Lời giải:

Gọi $C'(a,b)$ là ảnh của $C$ đối xứng qua $x=1$

$\overrightarrow{CC'}=(a+5,b+1)\perp \overrightarrow{u_d}(1,0)$

$\Rightarrow a+5+0(b+1)=0$

$\Leftrightarrow a=-5$

$C$ đối xứng với $C'$ qua $d$ thì $CC'$ cắt $d$ tại trung điểm của nó

$\Rightarrow \frac{b-1}{2}=1$

$\Leftrightarrow b=3$

Vậy $M'(-5,3)$

NV
18 tháng 9 2021

\(\overrightarrow{AB}=\left(3;-4\right)\) ; \(\overrightarrow{BC}=\left(-6;-2\right)\)

Phương trình đường cao ứng với AB (qua C và vuông góc AB nên nhận (3;-4) là 1 vtpt) có dạng:

\(3\left(x+1\right)-4\left(y+1\right)=0\Leftrightarrow3x-4y-1=0\)

Phương trình đường cao ứng với BC (qua A và vuông góc BC nên nhận (3;1) là 1 vtpt):

\(3\left(x-2\right)+1\left(y-5\right)=0\Leftrightarrow3x+y-11=0\)

Tọa độ trực tâm H' của ABC là nghiệm:

\(\left\{{}\begin{matrix}3x-4y-1=0\\3x+y-11=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow H'\left(3;2\right)\)

\(T_{\overrightarrow{BC}}\left(ABC\right)=A'B'C'\Rightarrow T_{\overrightarrow{BC}}\left(H'\right)=H\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3+\left(-6\right)=-3\\b=2+\left(-2\right)=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow a+b=-3\)