K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2016

vậy thì kết bạn với mình đi

20 tháng 2 2022

tr

0,5

HT

20 tháng 2 2022

0,5 nhé

7 tháng 11 2021

\(ĐK:x\ge\dfrac{1}{2}\\ PT\Leftrightarrow4\sqrt{2x-1}+3\sqrt{2x-1}=4\\ \Leftrightarrow\sqrt{2x-1}=\dfrac{4}{7}\\ \Leftrightarrow2x-1=\dfrac{16}{49}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{65}{98}\left(tm\right)\)

7 tháng 11 2021

\(\sqrt{32x-16}+\sqrt{18x-9}=4\) (ĐKXĐ: x≥\(\dfrac{1}{2}\))

⇔ \(\sqrt{16\left(2x-1\right)}+\sqrt{9\left(2x-1\right)}=4\)

⇔ 4\(\sqrt{2x-1}\)\(+3\sqrt{2x-1}\)= 4

⇔ 7\(\sqrt{2x-1}=4\)

⇔ \(\sqrt{2x-1}=\dfrac{4}{7}\)

⇔ \(2x-1=\dfrac{16}{49}\)

⇔ 2x = \(\dfrac{65}{49}\)

⇔ x = \(\dfrac{65}{98}\) (TM)

Vậy x = \(\dfrac{65}{98}\)

30 tháng 5 2022

A B x y C D M F O E K

1/

Ta có M và B cùng nhìn OD dưới 1 góc vuông nên M và B cùng nằm trên đường tròn đường kính OD

=> OBDM là tứ giác nội tiếp

2/

Xét tg OBF có

OB=OF=R => tg OBF cân tạo O

\(OE\perp BF\) => OE là đường cao của tg OBF

=> \(\widehat{FOE}=\widehat{BOE}\) (trong tg cân đường cao hạ từ đỉnh tg cân đồng thời là đường phân giác)

Xét tg OFE và tg OBE có

OF=OB=R

\(\widehat{FOE}=\widehat{BOE}\) (cmt)

OE chung

=> tg OFE = tg OBE (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{EFO}=\widehat{EBO}=90^o\) \(\Rightarrow EF\perp OF\) => EF là tiếp tuyến của (O)

3/

Ta có B và F cùng nhìn OE dưới 1 góc vuông nên B và F cùng nằm trên đường tròn đường kính OE

Xét tg KEF và tg KOB có

\(\widehat{FEO}=\widehat{FBO}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung FO)

\(\widehat{EFB}=\widehat{EOB}\) (Góc nội tiếp cùng chắn cung EB)

=> tg KEF và tg KOB đồng dạng (g.g.g)

\(\Rightarrow\dfrac{KO}{KF}=\dfrac{KB}{KE}\Rightarrow KO.KE=KF.KB\) (đpcm)

17 tháng 11 2021

Đâu

17 tháng 11 2021

giúp gì

25 tháng 6 2018

\(x-9\sqrt{x}+14=0\Leftrightarrow x-2\sqrt{x}-7\sqrt{x}+14=0\)

                                        \(\Leftrightarrow\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-2\right)-7\left(\sqrt{x}-2\right)=0\)

                                         \(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-7\right)=0\)

                                           \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}-2=0\\\sqrt{x}-7=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=2\\\sqrt{x}=7\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=49\end{cases}}}\)

Vậy x = 4 hoặc x = 49

\(\sqrt{x^2-10x+25}=7-2x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-5\right)^2}=7-2x\)

\(\Leftrightarrow\left|x-5\right|=7-2x\)(1)

Nếu \(x-5\ge0\Rightarrow x\ge5\) thì (1) trở thành: x-5=7-2x <=> 3x=12 <=> x=4 (loại)

Nếu x - 5 < 0 => x < 5 thì (1) trở thành: -(x-5)=7-2x <=> -x+5=7-2x <=> x=2 (nhận)

Vậy x = 2

\(\sqrt{x-2}+\sqrt{2-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}+\sqrt{2-x}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2+2\sqrt{\left(x-2\right)\left(2-x\right)}+2-x=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{4x-x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{4x-x^2-4}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow4x-x^2-4=0\)

giải phương trình bình thường

\(\sqrt{x^2+x+1}=x+2\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x^2}+x+1\right)^2=\left(x+2\right)^2\)

\(\Leftrightarrow x^2+x+1=x^2+4x+4\)

\(\Leftrightarrow-3x=3\)

\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

25 tháng 6 2018

Cảm ơn bạn nha

13 tháng 10 2023

Ta có:

f(5) = 5a + b

f(4) = 4a + b

⇒ f(5) - f(4) = 5a + b - (4a + b)

= 5a + b - 4a - b

= a > 0

Vậy f(5) > f(4)