K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2021

Đâu

17 tháng 11 2021

giúp gì

27 tháng 10 2021

a: \(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{x}+2+x-\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

27 tháng 10 2021

\(P=\left(\dfrac{2}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\right).\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{2\left(\sqrt{x}+1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{x+\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+2}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{x}}{x-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{3+2\sqrt{2}}}{3+2\sqrt{2}-1}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}}{2+2\sqrt{2}}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{\sqrt{2}+1}{2\left(\sqrt{2}+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\dfrac{1}{2}\)

 

2 tháng 6 2023

x + 3y = x(5y - 1)   (1)

1/x - 3/y = -2    (2)

(1) ⇔ x(5y - 1) - x = 3y

⇔ x(5y - 2) = 3y

⇔ x = 3y/(5y - 2)     (3)

Thế (3) vào (2) ta được:

(2) ⇔ 1/[3y/(5y - 2)] - 3/y = -2

⇔ (5y - 2)/3y - 3/y = -2

⇔ 5y - 2 - 9 = -6y

⇔ 5y + 6y = 11

⇔ 11y = 11

⇔ y = 1 thế vào (3) ta được:

x = 3.1/(5.1 - 2) = 1

Vậy S = {(1; 1)}

20 tháng 2 2022

tr

0,5

HT

20 tháng 2 2022

0,5 nhé

a: \(P=\dfrac{\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\cdot\dfrac{x-4}{4}=\dfrac{\sqrt{x}}{2}\)

7 tháng 2 2022

????

7 tháng 2 2022

    

a: Thay x=-2 vào (1), ta được:

4+8+2m-1=0

=>2m+11=0

hay m=-11/2

b: \(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\left(2m-1\right)\)

=16-8m+4

=-8m+20

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì -8m+20>0

=>-8m>-20

hay m<5/2

Theo đề, ta có: \(x_1^2+x_2^2+x_1x_2=m^2-2m\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m=\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m=\left(-4\right)^2-\left(2m-1\right)\)

\(\Leftrightarrow m^2-2m=16-2m+1=17\)

hay \(m=-\sqrt{17}\)

26 tháng 2 2022

a, Vì SA ; SB lần lượt là tiếp tuyến (O) với A;B là tiếp điểm 

nên ^SAO = ^SBO = 900

Xét tứ giác SAOB ta có 

^SAO + ^SBO = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác SAOB là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, Vì H là trung điểm CD => OH vuông CD

Xét tứ giác AHOS có 

^OHS = ^OAS = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh OS 

Vậy tứ giác AHOS là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^OAH = ^OSH ( góc nt chắn cung HO ) 

c, Xét tam giác SAC và tam giác SDA ta có 

^S _ chung 

^SAC = ^SDA (cùng chắn cung AC ) 

Vậy tam giác SAC ~ tam giác SDA (g.g) 

\(\dfrac{SA}{SD}=\dfrac{SC}{SA}\Rightarrow SA^2=SC.SD\)(1) 

Ta có ^SAB = ^SBA do SA = SB ( tiếp tuyến cắ nhau ) 

mà ^AHS = ^AOS ( góc nt chắn cung AS của tứ giác ASOH ) 

Mặt khác ^AOS = ^SBA ( góc nt chắn cung AS của tứ giác ASBO ) 

=> ^SAE = ^SHA 

Xét tam giác SAE và tam giác SHA ta có 

^S _ chung 

^SAE = ^SHA (cmt) 

Vật tam giác SAE ~ tam giác SHA (g.g)

\(\dfrac{SA}{SH}=\dfrac{SE}{SA}\Rightarrow SA^2=SE.SH\)(2) 

Từ (1) ; (2) suy ra \(SE.SH=SC.SD\)