K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

a: Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao

nên \(AH^2=HB\cdot HC\)

=>\(HC\cdot3=6^2=36\)

=>HC=12(cm)

BC=BH+HC

=3+12

=15(cm)

b: Xét tứ giác AHBE có

\(\widehat{AHB}=\widehat{AEB}=\widehat{HBE}=90^0\)

Do đó: AHBE là hình chữ nhật

=>HE=BA

Xét ΔBKC vuông tại B có BA là đường cao

nên \(BA^2=AK\cdot AC\)

=>\(HE^2=AK\cdot AC\)

Xét ΔABK vuông tại A có AE là đường cao

nên \(BE\cdot EK=AE^2\)

\(BH\cdot BC+BE\cdot EK\)

\(=AE^2+AH^2\)

\(=AE^2+EB^2\)

\(=AB^2\)

\(=AK\cdot AC\)

c: Ta có: AHBE là hình chữ nhật

=>\(S_{AHBE}=AH\cdot AE\)

=>\(S_{AHBE}< =AH^2+AE^2=AB^2\)

Dấu '=' xảy ra khi AH=AE

Hình chữ nhật AHBE có AH=AE
nên AHBE là hình vuông

=>BA là phân giác của \(\widehat{HBE}\)

=>\(\widehat{ABC}=45^0\)

Xét ΔABC vuông tại A có \(\widehat{ABC}=45^0\)

nên ΔABC vuông cân tại A

Ta có: ΔABC vuông cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

7 tháng 3 2023

a/

b/ 

Tọa độ giao điểm của 2 đồ thị là:

\(\dfrac{1}{2}x^2=2x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-2x+2=0\\ \Leftrightarrow x=2\)

7 tháng 3 2023

b) Phương trình hoành độ giao điểm của (P) và (d):

1/2 x² = 2x - 2

⇔x² = 4x - 4

⇔x² - 4x + 4 = 0

⇔(x - 2)² = 0

⇔x - 2 = 0

⇔x = 2

⇔y = 2.2 - 2 = 2

Vậy tọa độ giao điểm của (P) và (d) là (2;2)

1: \(A=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+2}{x\sqrt{x}+1}\)

\(=\dfrac{1}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{2}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{x+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+1+2\left(\sqrt{x}+1\right)-x-2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{-\sqrt{x}-1+2\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}\)

2: A>=4/3

=>\(A-\dfrac{4}{3}>=0\)

=>\(\dfrac{1}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{4}{3}>=0\)

=>\(\dfrac{3-4x+4\sqrt{x}-4}{3\left(x-\sqrt{x}+1\right)}>=0\)

=>\(-4x+4\sqrt{x}-1>=0\)

=>\(4x-4\sqrt{x}+1< =0\)

=>\(\left(2\sqrt{x}-1\right)^2< =0\)

mà \(\left(2\sqrt{x}-1\right)^2>=0\forall x>=0\)

nên \(2\sqrt{x}-1=0\)

=>\(\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}\left(nhận\right)\)

3 tháng 12 2023

kết quả phần 1 đâu bn

9 tháng 9 2021

\(3,\\ a,\dfrac{\left(1+\sqrt{x}\right)^2-4\sqrt{x}}{1-\sqrt{x}}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2\sqrt{x}+1}{1-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(1-\sqrt{x}\right)^2}{1-\sqrt{x}}=1-\sqrt{x}=1-\sqrt{2}\)

\(b,\dfrac{\left(\sqrt{x}-\sqrt{y}\right)^2+4\sqrt{xy}}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{x+2\sqrt{xy}+y}{1+\sqrt{xy}}=\dfrac{\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2}{1+\sqrt{xy}}\\ =\dfrac{\left(\sqrt{2}+\sqrt{3}\right)^2}{1+\sqrt{6}}=\dfrac{5+2\sqrt{6}}{1+\sqrt{6}}\\ =\dfrac{\left(5+2\sqrt{6}\right)\left(\sqrt{6}-1\right)}{5}\\ =\dfrac{3\sqrt{6}+7}{5}\)

a: Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔABC vuông tại C

9 tháng 12 2021

08:43 :vvvv

9 tháng 12 2021

BTVN :))