K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2022

bn có thể tham khảo trên vietjack á, đầy đủ chi tiết lắm :v

(* tại mik ko muốn tham khảo thôi :>)

17 tháng 2 2022

Mình có tìm mà không thấy bạn ạ😢😢

13 tháng 1 2022

a) Điện trở tương đương của đoạn mạch :

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{60.40}{60+40}=24\left(\Omega\right)\)

b) Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch :

\(U=I.R_{tđ}=2.24=48\left(V\right)\)

⇒ \(U=U_1=U_2=48\left(V\right)\) (vì R1 // R2)

Cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở :

\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{48}{60}=0,8\left(A\right)\)

\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{48}{40}=1,2\left(A\right)\)

 Chúc bạn học tốt

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

19 tháng 10 2021

Bài 3:

a. \(R=R1+R2=15+30=45\Omega\)

b. \(\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=9:45=0,2A\\I=I1=I2=0,2A\left(R1ntR2\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(\left\{{}\begin{matrix}U1=R1.I1=15.0,2=3V\\U2=R2.I2=30.0,2=6V\end{matrix}\right.\)

Bài 4:

\(I1=U1:R1=6:3=2A\)

\(\Rightarrow I=I1=I2=2A\left(R1ntR2\right)\)

\(U=R.I=\left(3+15\right).2=36V\)

\(U2=R2.I2=15.2=30V\)

19 tháng 10 2021

undefined

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương...
Đọc tiếp

các bạn giải giúp mình bài này với ạ . Mình cảm ơn ạ                                    bài 1Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. Biết U = 9V không đổi, đèn loại 6V – 4,5W, biến trở đang sử dụng có trị số Rb = 10. Bỏ qua điện trở của dây nối và của ampe kế. Điện trở của đèn không thay đổi.                                 a. Tính điện trở của đèn khi thắp sáng bình thường và điện trở tương đương của mạch.                                                                                                          b. Xác định số chỉ của ampe kế và vôn kế. Đèn sáng thế nào?                           c. Xác định trị số Rb để đèn sáng bình thường.                                               d. Khi đèn sáng bình thường, dịch chuyển con chạy của biến trở sang phải thì độ sáng của đèn thay đổi thế nào?

1
13 tháng 11 2021

Uhm, sơ đồ mạch điện đâu bạn nhỉ?

13 tháng 11 2021

undefined

1 tháng 7 2021

Bài 1: 

a, \(\)\(\)\(=>R2//\left[R4nt\left(R3//R5\right)\right]\)

\(=>Rtd=\dfrac{R2\left[R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}\right]}{R2+R4+\dfrac{R3.R5}{R3+R5}}=\dfrac{1.\left[1+\dfrac{1}{1+1}\right]}{1+1+\dfrac{1}{1+1}}=0,6\left(ôm\right)\)

\(=>I=\dfrac{Uab}{Rtd}=\dfrac{10}{0,6}=\dfrac{50}{3}A=I1\)

\(=>Uab=U2345=10V=U2=U345\)

\(=>I2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{10}{1}=10A\)

\(=>I345=\dfrac{U345}{R345}=\dfrac{10}{1+\dfrac{1.1}{1+1}}=\dfrac{20}{3}A=I4=I35\)

\(=>U35=I35.R35=\dfrac{20}{3}.\dfrac{1.1}{1+1}=\dfrac{10}{3}V=U3=U5\)

\(=>I3=\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{\dfrac{10}{3}}{1}=\dfrac{10}{3}A,\)

\(=>I5=\dfrac{U5}{R5}=\dfrac{10}{3}A\)

b, \(I1=0,1A=Im=I2345\)

\(=>Uab=I2345.R2345=0,1.\dfrac{6\left[8+\dfrac{6.12}{6+12}\right]}{6+8+\dfrac{6.12}{6+12}}=0,4V\)

 

1 tháng 7 2021

Giúp mình bài 3 đc ko ạ, mình cảm ơn rất nhiều

12 tháng 7 2021

b, lấy Uab=U=14V

K đóng \(=>\left(R1//R3\right)nt\left(R2//R4\right)\)

với chiều dòng điện từ D->C(qua ampe kế)

\(=>I=\dfrac{14}{Rtd}=\dfrac{14}{\dfrac{R1.R3}{R1+R3}+\dfrac{R2.R4}{R2+R4}}\)

\(=\dfrac{14}{\dfrac{2.3}{2+3}+\dfrac{2.4}{2+4}}=\dfrac{105}{19}A=I13=I24\)

\(=>U13=I13.R13=\dfrac{105}{19}.\dfrac{2.3}{2+3}=\dfrac{126}{19}V=U3\)

\(=>I3=\dfrac{126}{19}:3=\dfrac{42}{19}A\)

\(=>U24=I24.R24=\dfrac{105}{19}.\dfrac{2.4}{2+4}=\dfrac{140}{19}V=U4\)

\(=>I4=\dfrac{140}{19}:4=\dfrac{35}{19}A\)

\(=>I3=Ia+I4=>Ia=I3-I4=\dfrac{42}{19}-\dfrac{35}{19}=\dfrac{7}{19}A\)

 

12 tháng 7 2021

K hở =>\(\left(R1ntR2\right)//\left(R3ntR4\right)\)(đề hơi khó nhìn )

\(=>Rtd=\dfrac{\left(R1+R2\right)\left(R3+R4\right)}{R1+R2+R3+R4}=\dfrac{\left(2+2\right)\left(3+4\right)}{2+2+3+4}=\dfrac{28}{11}\left(om\right)\)

\(=>I12+I34=\dfrac{U}{\dfrac{28}{11}}=\dfrac{11U}{28}\left(A\right)=>I34=\dfrac{11U}{28}-I12\)

giả sử chiều dòng điện qua vôn kế từ M->N

vôn kế chỉ \(1V=>\)\(-U1+U3=1\)

\(=>-I12.R1+I34.R3=1\)

\(=>-2.I12+3.I34=1\)

\(=>-2.I12+3\left(\dfrac{11U}{28}-I12\right)=1\)

\(=>-2.I12+\dfrac{33U}{28}-3I12=1\)

\(=>-5.I12+\dfrac{33U}{28}=1\)

\(=>-5.\dfrac{U}{2+2}+\dfrac{33U}{28}=1=>U=-14V\)

điều này chứng tỏ cực dương vôn kế mắc vào N, cực âm vôn kế mắc vào M thì U=14V

\(\)