K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2023

a: \(\dfrac{4\sqrt{6}-2\sqrt{10}}{2\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}+3\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)

\(=\dfrac{2\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}}-\dfrac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}+3\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)

\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)+3\left(\sqrt{5}-1\right)\)

\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{5}-2\sqrt{3}+3\sqrt{5}-3\)

=-3

b: \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y}+1}{\left(x-1\right)^4}}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\left|\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(x-1\right)^2}\right|\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\cdot\dfrac{\left|\sqrt{y}-1\right|}{\left(x-1\right)^2}=\pm\dfrac{1}{x-1}\)

29 tháng 10 2023

a, \(\dfrac{4\sqrt{6}-2\sqrt{10}}{2\sqrt{2}}+\dfrac{4}{\sqrt{3}-\sqrt{5}}+3\sqrt{6-2\sqrt{5}}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{2}\left(2\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)}{2\sqrt{2}}+\dfrac{4\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}{\left(\sqrt{3}-\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{3}+\sqrt{5}\right)}+3\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}\)
\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}+\dfrac{4\sqrt{3}+4\sqrt{5}}{3-5}+3\left|\sqrt{5}-1\right|\)
\(=2\sqrt{3}-\sqrt{5}-2\sqrt{3}-2\sqrt{5}+3\sqrt{5}-3\)
\(=-3\)
b, \(với\left(x\ne1;y\ne1;y\ge0\right)\)
\(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y}+1}{\left(x-1\right)^4}}=\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\dfrac{\sqrt{\left(\sqrt{y}-1\right)^2}}{\left(x-1\right)^2}=\dfrac{\left|\sqrt{y}-1\right|}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}\left(1\right)\)
\(TH1:y>1\)
\(\left(1\right)=\dfrac{\sqrt{y}-1}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{x-1}\)
\(TH2:0\le y< 1\)
\(\left(1\right)=\dfrac{1-\sqrt{y}}{\left(\sqrt{y}-1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{-1}{x-1}\)

 

14 tháng 10 2021

a: Xét (O) có 

ΔAMB nội tiếp đường tròn

AB là đường kính

Do đó: ΔAMB vuông tại M

Xét tứ giác AMCK có 

\(\widehat{AKC}+\widehat{AMC}=180^0\)

nên AMCK là tứ giác nội tiếp

hay A,M,C,K cùng thuộc một đường tròn

16 tháng 7 2023

loading...

loading...

loading...

16 tháng 7 2023

sao lại như thế này hả bn

14 tháng 10 2021

bạn tự vẽ hình giúp mik nha

a.ta có \(\Delta\)ABC nội tiếp (O) và AB là đường kính nên \(\Delta\)ABC vuông tại C

trong \(\Delta ABC\) vuông tại C có

AC=AB.cosBAC=10.cos30=8,7

BC=AB.sinCAB=10.sin30=5

ta có Bx là tiếp tuyến của (O) nên Bx vuông góc với AB tại B

trong \(\Delta\)ABE vuông tại B có

\(cosBAE=\dfrac{AB}{AE}\Rightarrow AE=\dfrac{AB}{cosBAE}=\dfrac{10}{cos30}=11,5\)

mà:CE=AE-AC=11,5-8,7=2,8

b.áp dụng pytago vào \(\Delta ABE\) vuông tại B có

\(BE=\sqrt{AE^2-AB^2}=\sqrt{11,5^2-10^2}=5,7\)

15 tháng 10 2021

 mình cảm ơn bạn :>

 

a: BC=5cm

\(\widehat{B}=37^0\)

\(\widehat{C}=53^0\)

9 tháng 11 2021

bạn giải chi tiết ra luôn đc ko ạ

 

8 tháng 11 2021

1B  2B  3D  4C  5B  6B  7A  8D  9A  10C  11D  12A

8 tháng 11 2021

1B

2B

3D

4C

5B

6B

7A

8D

9B

10C

11D

12A

19 tháng 12 2023

loading...  loading...  loading...  loading...  

a: Xét (O) có

EM,EA là tiếp tuyến

nên EM=EA và OE là phân giác của góc MOA(1)

Xét (O) có

FM,FB là tiếp tuyến

nên FM=FB và OF là phân giác của góc MOB(2)

Từ (1), (2) suy ra góc FOE=1/2*180=90 độ

b: EF=EM+MF

=>EF=EA+FB

c: Xét ΔOEF vuông tại O có OM là đường cao

=>ME*MF=OM^2

=>ME*MF=OA^2

Bài 5:

a: \(=\dfrac{a+2\sqrt{a}+a-2\sqrt{a}}{a-4}\cdot\dfrac{a-4}{2\sqrt{a}}=\dfrac{2a}{2\sqrt{a}}=\sqrt{a}\)

b: Để A-2>0 thì căn a-2>0

=>căn a>2

=>a>4

c: Để 4/A+1 là số nguyên thì \(\sqrt{a}+1\inƯ\left(4\right)\)

=>\(\sqrt{a}+1\in\left\{1;2;4\right\}\)

=>\(a\in\left\{1;9\right\}\)

a) Ta có: \(A=\dfrac{x}{x-4}+\dfrac{1}{\sqrt{x}-2}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+2+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)

b) Thay x=36 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{6}{6-2}=\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{2}\)

c) Để \(A=\dfrac{-1}{3}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}=\dfrac{-1}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}=-1\left(\sqrt{x}-2\right)\)

\(\Leftrightarrow3\sqrt{x}+\sqrt{x}=2\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\dfrac{1}{2}\)

hay \(x=\dfrac{1}{4}\)